K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

Ta có:(a-b)-(b+c)-(c-a)-(a-b-c)

         =a-b-b-c-c+a-a+b+c

         =(a+a-a)-(b+b-b)-(c+c-c)

         =a-b-c(đpcm)

Ta có: \(\left(a-b\right)-\left(b+c\right)-\left(c-a\right)-\left(a-b-c\right)=a-b-c\)

\(\Leftrightarrow a-b-b-c-c+a-\left(a-b-c\right)=a-b-c\)

\(\Leftrightarrow2a-2b-2c-\left(a-b-c\right)=a-b-c\)

\(\Leftrightarrow a-b-c=a-b-c\left(đpcm\right)\)

hok tốt!!

13 tháng 6 2016

(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)

=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)

14 tháng 6 2016

(a+b+c)3=((a+b)+c)3=(a+b)3+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+3ab(a+b)+c3+3(a+b)c(a+b+c)

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+c(a+b+c))

=a3+b3+c3+3(a+b)(ab+ac+bc+c2)

=a3+b3+c3+3(a+b)(a+c)(b+c)

1 tháng 9 2020

Dạ em cảm ơn ạ

NV
31 tháng 8 2020

Sửa đề: \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{3}{a+b+c}\ge4\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2c+b^2a+c^2b}{abc}+\frac{3}{a+b+c}\ge4\)

\(\Leftrightarrow P=a^2c+b^2a+c^2b+\frac{3}{a+b+c}\ge4\)

Ta có:

\(a^2c+a^2c+b^2a\ge3\sqrt[3]{a^3.\left(abc\right)^2}=3a\)

\(b^2a+b^2a+c^2b\ge3\sqrt[3]{b^3\left(abc\right)^2}=3b\)

\(c^2b+c^2b+a^2c\ge3\sqrt[3]{c^3\left(abc\right)^2}=3c\)

Cộng vế với vế: \(a^2c+b^2a+c^2b\ge a+b+c\)

\(\Rightarrow P\ge a+b+c+\frac{3}{a+b+c}=\frac{a+b+c}{3}+\frac{3}{a+b+c}+\frac{2}{3}\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow P\ge2\sqrt{\frac{3\left(a+b+c\right)}{3\left(a+b+c\right)}}+\frac{2}{3}.3\sqrt[3]{abc}=4\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=1\)

mọi người giúp em với ạ! Em cảm ơn nhiều lắmmmCâu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai:A.     a + b < b + c \(\Rightarrow\) a + c < b + cB.     a < b và c < 0 \(\Rightarrow\) ac > bcC.      c < a < b \(\Rightarrow\) ac < bc với c > 0D.     \(\left\{{}\begin{matrix}a< b\\c>0\end{matrix}\right.\Rightarrow ac< bc\) Câu 2: cho hai số thực không âm, bất đẳng thức nào sau đây đúng?A.    \(\sqrt{ab}>\dfrac{a+b}{2}\) B.    \(\sqrt{ab}\le_{ }\dfrac{a+b}{2}\)C.    \(\sqrt{ab} \dfrac{a+b}{2}\)D.    √ab ≤ a+bCâu 3: trong các khẳng định sau, khẳng định...
Đọc tiếp

mọi người giúp em với ạ! Em cảm ơn nhiều lắmmm

Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai:

A.     a + b < b + c \(\Rightarrow\) a + c < b + c

B.     a < b và c < 0 \(\Rightarrow\) ac > bc

C.      c < a < b \(\Rightarrow\) ac < bc với c > 0

D.     \(\left\{{}\begin{matrix}a< b\\c>0\end{matrix}\right.\Rightarrow ac< bc\)

 Câu 2: cho hai số thực không âm, bất đẳng thức nào sau đây đúng?

A.    \(\sqrt{ab}>\dfrac{a+b}{2}\) 

B.    \(\sqrt{ab}\le_{ }\dfrac{a+b}{2}\)

C.    \(\sqrt{ab}< \dfrac{a+b}{2}\)

D.    √ab ≤ a+b

Câu 3: trong các khẳng định sau, khẳng định nào luôn đúng với mọi x

A.    8x > 4x

B.    4x > 8x

C.     8x2 > 4x2

D.    8 + x > 4 + x

 

 

1
8 tháng 5 2021

C1 : A 

C2: B

C3: C

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 7 2023

Lời giải:

Lần sau bạn nhớ ghi đầy đủ đề. $ABC$ là tam giác vuông tại $A$.

$\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}$

$\Rightarrow AC=\frac{4AB}{3}=\frac{4.15}{3}=20$ (cm)

Áp dụng định lý Pitago:

$y=BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{15^2+20^2}=25$ (cm) 

$S_{ABC}=AB.AC:2=AH.BC:2$

$\Rightarrow AB.AC=AH.BC$

$\Rightarrow x=AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{15.20}{25}=12$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 10 2023

Số dương? Hay số nguyên dương hả bạn?

11 tháng 5 2023

Ta có: a.b = c.(a + b) => a.b + c^2 = c.(a + b + c)

Do a và c nguyên tố cùng nhau nên (a, c) = 1. Từ đó suy ra (a^2, c) = 1 và (b^2, c) = 1.

Mà a.b + c^2 = c.(a + b + c) nên ta có:

a.b + c^2 ≡ 0 (mod c)

a.b ≡ -c^2 (mod c)

a.b ≡ 0 (mod c)

Vì (a, c) = 1 nên ta có (b, c) = 1.

Từ a.b = c.(a + b) và (a, c) = 1, suy ra a|b. Đặt b = a.k (k là số tự nhiên).

Thay vào a.b = c.(a + b), ta được:

a^2.k = c.(a + a.k) => k = c/(a^2 - c)

Vì k là số tự nhiên nên a^2 - c | c. Nhưng (a, c) = 1 nên a^2 - c không chia hết cho c. Do đó a^2 - c = 1.

Từ đó suy ra c = a^2 - 1.

Vậy a.b.c = a^2.b - b là số chính phương.