Nguyễn Lê Phước Thịnh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng các bạn đã ghé thăm nhà của mình !
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

trình bày những nội dung mà người trình bày muốn cho mọi người xem

A: dũng cảm

B: bến Nhà Rồng

c: mưa gió

a: Xét ΔABC có

AM,BN,CP là các đường trung tuyến

AM,BN,CP cắt nhau tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>\(BG=\dfrac{2}{3}BN;CG=\dfrac{2}{3}CP;AG=\dfrac{2}{3}AM;AG=2GM\)

=>BG=2GN; CG=2GP

Xét tứ giác BGCQ có

M là trung điểm chung của BC và GQ

=>BGCQ là hình bình hành

=>BQ=CG=2/3CP; BG=CQ=2/3BN

Ta có: AG=2GM

mà GQ=2GM

nên GQ=GA

=>\(GQ=\dfrac{2}{3}AM\)

=>Δcác cạnh của tam giác BQG=2/3 độ dài của các đưòng trung tuyến của tam giác ABC

b: Sửa đề: BM<1/2(BG+BQ)

Xét ΔGBC có GB+GC>BC

=>GB+BQ>2BM

=>\(BM< \dfrac{1}{2}\left(BG+BQ\right)\)

c: Ta có: AG=GQ

=>G là trung điểm của AQ

Các đường trung tuyến của ΔBCQ là GK,QI,BM

Xét ΔQAB có

K,G lần lượt là trung điểm của QB,QA

=>KG là đường trung bình của ΔQAB

=>KG=1/2AB

Ta có: I là trung điểm của BG

=>BI=IG=BG/2

mà GN=BG/2

nên BI=IG=GN

=>G là trung điểm của IN

Xét tứ giác ANQI có

G là trung điểm chung của AQ và NI

=>ANQI là hình bình hành

=>\(QI=AN=\dfrac{AC}{2}\)

Vì M là trung điểm của BC

nên \(BM=\dfrac{1}{2}BC\)

=>ĐPCM

a: Sửa đề: AB=6

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(\)\(BC^2=6^2+8^2=100=10^2\)

=>BC=10

b: Sửa đề: tính BD,CD

Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

=>\(\dfrac{DB}{6}=\dfrac{DC}{8}\)

=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}\)

mà DB+DC=BC=10

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)

=>\(DB=3\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{30}{7};DC=4\cdot\dfrac{10}{7}=\dfrac{40}{7}\)

a: \(\left(-8,6\right)\cdot\left(-4,2\right)+\left(-5,8\right)\cdot\left(-8,6\right)\)

\(=8,6\cdot4,2+5,8\cdot8,6\)

\(=8,6\left(4,2+5,8\right)=8,6\cdot10=86\)

b: \(50\cdot3,02+1,98\cdot23+1,98\cdot34\)

\(=50\cdot3,02+1,98\left(23+34\right)\)

\(=50\cdot3,02+1,98\cdot57=263,86\)

c: \(4,34\cdot24+4,34\cdot16-40\cdot6,34\)

\(=4,34\left(24+16\right)-40\cdot6,34\)

\(=40\left(4,34-6,34\right)=40\cdot\left(-2\right)=-80\)

d: \(\left(-1,4\right):\left(-3\right)+\left(-5,8\right):\left(-3\right)\)

\(=\left(-1,4-5,8\right):\left(-3\right)=\dfrac{-7,2}{-3}=2,4\)

Gọi số học sinh của lớp 9A và lớp 9B lần lượt là x(bạn) và y(bạn)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Số khẩu trang y tế lớp 9A nhận được là 2x(cái)

Số khẩu trang vải lớp 9A nhận được là 3x(cái)

Số khẩu trang y tế lớp 9B nhận được là y*1=y(cái)

Số khẩu trang vải lớp 9B nhận được là 4y(cái)

Tổng số khẩu trang là 360 nên 2x+3x+y+4y=360

=>5x+5y=360

=>x+y=72(1)

Số khẩu trang vải nhiều hơn số khẩu trang y tế là 146 nên 

4y+3x-2x-y=146

=>x+3y=146(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=72\\x+3y=146\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2y=72-146=-74\\x+y=72\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=37\\x=72-37=35\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: số học sinh của lớp 9A và lớp 9B lần lượt là 35 bạn và 37 bạn 

Nửa chu vi mảnh vườn là:

92:2=46(m)

Tổng của chiều rộng và chiều dài khi thêm vào chiều rộng 5m và giảm đi chiều rộng 5m là

46+5-5=46(m)

=>Chiều rộng lúc đó là 46:2=23(m)

Chiều rộng ban đầu là 23-5=18(m)

Chiều dài ban đầu là 46-18=28(m)

Diện tích ban đầu là:

18x28=504(m2)

a: Tổng vận tốc của hai ô tô là: 176:2=88(km/h)

Tổng số phần bằng nhau là 3+5=8(phần)

vận tốc của ô tô đi từ A là 88:8x3=33(km/h)

Vận tốc của ô tô đi từ B là 88-33=55(km/h)

b: Địa điểm gặp nhau cách A:

33x2=66(km)

Diện tích căn phòng là:

8x4=32(m2)=320000(cm2)

Diện tích 1 viên gạch là 40x40=1600(cm2)

Số viên gạch cần dùng là:

320000:1600=3200:16=200(viên)

Số tiền cần trả là:

200x65000=13000000(đồng)