

🐟 ⋆ 🐇 🎀 𝒩𝑔𝓊𝓎ễ𝓃 Đă𝓃𝑔 𝒩𝒽â𝓃 🎀 🐇 ⋆ 🐟
Giới thiệu về bản thân



































Riêng phân số \(\dfrac{4}{3}>1\) nên nó là phân số lớn thứ nhất.
Riên phân số: \(\dfrac{7}{7}=1\) nên nó là phân số lớn thứ hai.
\(\dfrac{3}{4};\dfrac{3}{2}\) cùng tử số nên ta so sánh mẫu số, mẫu số nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn:
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}< \dfrac{3}{2}\)
Sắp xếp tất cả lại, ta được:
\(\dfrac{3}{4};\dfrac{3}{2};\dfrac{7}{7};\dfrac{4}{3}\)
\(\left|x\right|+\left|x+1\right|+2019=3x\)
Ở đây x là giá trị tuyệt đối nên \(\left|x\right|\ge0\) và \(\left|x+1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\left|x\right|+\left|x+1\right|+2019\ge2019\)
\(\Rightarrow\) \(x>0\) (vì vế trái là số dương nên \(3x\) cũng phải là số dương)
Ta có:
\(\left|x\right|+\left|x+1\right|+2019=3x\)
Ta đã nhận định \(x>0\), suy ra:
\(x+x+1+2019=3x\)
\(\Rightarrow2x+2020=3x\)
\(\Rightarrow2020=3x-2x\)
\(\Rightarrow2020=x\) hay \(x=2020\)
Diện tích tôn cân dùng = Diện tích xung quanh + diện tích đáy.
Chiều cao bể nước là:
\(3,6\cdot\dfrac{1}{3}=1,2\left(m\right)\)
Diện tích xung quanh bể là:
\(\left(3,6+1,5\right)\cdot2\cdot1,3=13,26\left(m^2\right)\)
Diện tích đáy bể là:
\(3,6\cdot1,5=5,4\left(m^2\right)\)
Diện tích tôn cần dùng là:
\(13,26+5,4=18,66\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(18,66m^2\)
\(\dfrac{5}{2}-\dfrac{11}{12}+\dfrac{9}{14}\)
\(=\dfrac{5\cdot42}{2\cdot42}-\dfrac{11\cdot7}{12\cdot7}+\dfrac{9\cdot6}{14\cdot6}\)
\(=\dfrac{210}{84}-\dfrac{77}{84}+\dfrac{54}{84}\)
\(=\dfrac{210-77+54}{84}\)
\(=\dfrac{187}{84}\)
\(1h24min=1,4h\)
Tổng quãng đường hai xe đi được trong 1 giờ là:
\(133:1,4=95\left(km\right)\)
Quãng đường xe đi từ A đi được trong 1 giờ là:
\(95:\left(9+10\right)\cdot9=45\left(km\right)\)
Quảng đường xe đi từ B đi được trong 1 giờ là:
\(95-45=50\left(km\right)\)
Quảng đường mà xe đi được trong 1 giờ cũng chính là vận tốc của xe đó với đơn vị km/h.
Đáp số: Xe đi từ A: 45km/h
Xe đi từ B: 50km/h
Bỏ số 0 thì số sẽ giảm đi 10 lần nên số trừ sẽ bằng \(\dfrac{1}{10}\) số bị trừ.
Ta có sơ đồ:
Số bị trừ: |----|----|----|----|----|----|----|----|----|----|
Số trừ: |----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(10-1=9\left(phần\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(4104:9=456\)
Số bị trừ là:
\(456\cdot10=4560\)
Số trừ là 1 phần nên hiển nhiên số trừ sẽ bằng \(456\).
Đáp số: Số bị trừ: 4560 Số trừ: 456
\(C=13+13^2+13^3+...+13^{100}\)
\(13C=13\left(13+13^2+13^3+...+13^{100}\right)\)
\(13C=13^2+13^3+13^4+...+13^{101}\)
\(\Rightarrow12C=\left(13^2+13^3+13^4+...+13^{101}\right)-\left(13+13^2+13^3+...+13^{100}\right)\)\(\Rightarrow12C=13^{101}-13\)
\(\Rightarrow C=\dfrac{13^{101}-13}{12}\)
Ở đây 13 là số nguyên tố nên kết quả sẽ không là số chính phương.
1 giờ vòi 1 chảy được số phần bể là:
\(1:6=\dfrac{1}{6}\)
1 giờ vòi 2 chảy được số phần bể là:
\(\dfrac{1}{6}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{18}\)
1 giờ vòi 3 chảy được số phần bể là:
\(\dfrac{1}{18}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{54}\)
Trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được số phần bể là:
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{54}=\dfrac{13}{54}\)
Phân số chỉ số nước cần đổ vào để đầy bể là:
\(1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)
Nếu cho 3 vòi cùng chảy thì thời gian đầy bể là:
\(\dfrac{13}{54}:\dfrac{1}{3}=\dfrac{13}{18}\left(h\right)\)
Đáp số: \(\dfrac{13}{18}h\)
Rút gọn phân số (nhưng không tối giản phân số) \(\dfrac{8}{12}\), ta được:
\(\dfrac{8}{12}=\dfrac{8:2}{12:2}=\dfrac{4}{6}\)
Vậy ta so sánh \(\dfrac{4}{6};\dfrac{4}{5}\)
Vì \(6>5\) nên \(\dfrac{4}{6}< \dfrac{4}{5}\) hay \(\dfrac{8}{12}< \dfrac{4}{5}\)
Kết luận: \(\dfrac{8}{12}< \dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{2}{5}:x=\dfrac{7}{10}\)
\(x=\dfrac{2}{5}:\dfrac{7}{10}=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{10}{7}\)
\(x=\dfrac{2\cdot5\cdot2}{5\cdot7}\)
\(x=\dfrac{4}{7}\)