Khách
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 giờ trước (9:45)

Gọi CTHH cần tìm là NxHy.

\(\Rightarrow x:y=\dfrac{82,35}{14}:\dfrac{17,65}{1}\approx1:3\)

→ CTHH cần tìm có dạng (NH3)n

Mà: \(d_{N_xH_y/H_2}=8,5\Rightarrow M_{N_xH_y}=8,5.2=17\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{17}{14+1.3}=1\)

Vậy: CTHH cần tìm là NH3.

17 giờ trước (9:33)

Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O_2}=0,1.32=3,2\left(g\right)\)

17 giờ trước (9:27)

\(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

Số phần tử của oxi là:

\(1,5\cdot6\cdot10^{23}=9\cdot10^{23}\) (phân tử) 

17 giờ trước (9:27)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

⇒ Số phân tử O2 = 1,5.6.1023 = 9.1023 (phân tử)

17 giờ trước (9:20)

\(4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)

17 giờ trước (9:24)

\(4NO_2+O_2+2H_2O\rightarrow4HNO_3\)

17 giờ trước (9:02)

Khối lượng nước cần cho sự pha chế là:

\(C\%=\dfrac{m_{ct}\cdot100\%}{m_{dd}}\)

\(\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}\cdot100\%}{C\%}=\dfrac{20\cdot100\%}{10\%}=200\left(g\right)\) 

17 giờ trước (9:02)

Ta có: \(C\%_{NaCl}=\dfrac{20}{20+m_{H_2O}}.100=10\%\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=180\left(g\right)\)

Vậy: Cần 180 (g) nước để pha chế.

18 giờ trước (8:46)

Gọi hóa trị của Cr trong CrO là x.

Theo quy tắc hóa trị: x.1 = II.1

⇒ x = II

18 giờ trước (8:45)

Ta có: \(\%m_K=\dfrac{39.2}{39.2+12+16.3}.100\%\approx56,52\%\)

Hôm kia lúc 12:36

Cần 500ml nước và : 

\(n_{NaOH}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH}=0,05.23=1,15\left(g\right)\)

Hôm qua lúc 20:11

\(m_{NaOH}=0,1.0,5.40=2g\)

Cho nước vào ca đong(có độ chia lớn nhất là 500ml) có chứa sẵn 2g NaOH. Cho nước vào ca cho đến khi nước chạm vạch 500ml. Ta thu được 500ml dung dịch NaOH 0,1M

22 tháng 9 lúc 19:14

Các chất tác dụng với HCl là: BaO, Mg, Al, FeO, Na2CO3, Mg(OH)2, KOH

PTHH:

\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

Hôm kia lúc 19:52

\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl_2+H_2O+CO_2\\ Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\\ KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

Bài 1: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê ít nhất 3 tính chất vật lí của các chất đó. a) Đường mía (sucrose)                               c) Sắt (iron) b) Muối ăn (sodium chloride)                        d) Nước Bài 2: Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích lớn hơn rất nhiều (khoảng 1300 ml) ở điều kiện thường. Bài 3: a) Tại...
Đọc tiếp

Bài 1: Các chất dưới đây tồn tại ở thể nào trong điều kiện thường? Hãy liệt kê ít nhất 3 tính chất vật lí của các chất đó.

a) Đường mía (sucrose)                               c) Sắt (iron)

b) Muối ăn (sodium chloride)                        d) Nước

Bài 2: Hãy giải thích vì sao 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm thể tích lớn hơn rất nhiều (khoảng 1300 ml) ở điều kiện thường.

Bài 3:

a) Tại sao khi có đám cháy nhỏ trong gia đình, nếu không có sẵn bình cứu hỏa, trong một số trường hợp, người ta dội nước vào đám cháy hoặc lấy chăn nhúng vào nước để trùm lên đám cháy?

b) Tại sao khi có đám cháy xăng dầu, người ta không dùng nước để dập lửa?

Bài 4: Trung bình mỗi giờ, một người lớn hít vào khoảng 500 ml không khí.

a) Trong một ngày đêm, mỗi người hít vào khoảng bao nhiêu lít không khí?
b) Biết cơ thể người giữ lại \(\dfrac{1}{3}\) lượng oxygen trong không khí. Mỗi ngày đêm, mỗi người cần trung bình bao nhiêu lít oxygen?

0