Khách
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 giờ trước (22:18)

Tổng của tử số và mẫu số của phân số ban đầu là:

7 + 13 = 20 

Tổng số phần bằng nhau là: 

11 + 9 = 20 phần

Giá trị 1 phần là: 20 : 20 = 1 

Giá trị của tử số mới là: 1 x 11 = 11

Số cần tìm là: 11 - 7 = 4 

4 giờ trước (22:33)

Tổng của tử số và mẫu số của phân số đó là:

 

7 + 13 = 20 

 

Tổng số phần bằng nhau là: 

 

11 + 9 = 20 phần

 

Giá trị 1 phần là: 20 : 20 = 1 

 

Giá trị của tử số mới là: 1 x 11 = 11

 

Số cần tìm là: 11 - 7 = 4 

4 giờ trước (21:45)

Do mức làm của mỗi người như nhau và cùng làm 1 công việc nên số ngày và số người là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

Số công nhân hoàn thành công việc trong 5 ngày:

12 × 10 : 5 = 24 (người)

Số công nhân cần bổ sung thêm:

24 - 12 = 12 (người)

4 giờ trước (21:50)

10 người gấp 5 ngày số lần là 10:5=2(lần)

cần số người làm trong 5 ngày là 12.2=24(người)

cần thuê số người là 24-12=12(người)

đ/s:.....

Hiệu số học sinh:

\(32-28=4\left(hs\right)\)

Mỗi bạn mua số vở:

\(20:4=5\left(quyển\right)\)

Số vở 5A mua:

\(5\cdot32=160\left(quyển\right)\)

Số vở 5B mua:

\(5\cdot28=140\left(quyển\right)\)

Đáp ôs: 5A: 160 quyển

5B: 140 quyển

5 giờ trước (21:33)

Số học sinh của lớp 5a nhiều hơn lớp 5b:

32 - 28 = 4 (học sinh)

Giả sử số quyển vở của mỗi học sinh ở hai lớp mua như nhau. Khi đó mỗi bạn mua:

20 : 4 = 5 (quyển)

Số vở lớp 5a mua:

32 × 5 = 160 (quyển)

Số vở lớp 5b mua:

160 - 20 = 140 (quyển)

5 giờ trước (21:28)

Hiệu số học sinh nữ và số học sinh nam lúc đầu:

7 + 3 = 10 (học sinh)

Hiệu số phần bằng nhau:

2 - 1 = 1 (phần)

Số học sinh nữ:

10 : 1 × 2 = 20 (học sinh)

Số học sinh nam:

20 : 2 = 10 (học sinh)

Tổng số học sinh của lớp:

20 + 10 = 30 (học sinh)

4 giờ trước (21:42)

Số học sinh nữ lúc đầu hơn số học sinh nam lúc đầu là:

                   3 + 7 = 10 (học sinh)

Ta có sơ đồ:  loading...

Theo sơ đồ ta có:

Số học sinh nam lúc đầu là: 10 : (2-1) = 10 (học sinh)

Số học sinh nữ lúc đầu là: 10 x 2 =  20 (học sinh)

Lớp đó có số học sinh là: 10 + 20 = 30 (học sinh)

Đáp số: 30 học sinh.

Ghi chú thử lại ta có:

Số học sinh nữ gấp số học sinh nam số lần là: 

           20 : 10 = 2 (ok)

Nếu chuyển đi 3 học sinh nữ thì số học sinh nữ còn lại hơn số học sinh nam là:

              (20 - 3) -  10 = 7 (ok)

Vậy đáp án bài toán là đúng 

 

 

5 giờ trước (21:28)

\(\dfrac{30}{40}=\dfrac{3}{4}\) (phân số này thể hiện tỉ lệ ngày đọc của \(\dfrac{Tuấn}{Tú}\) trong 14 ngày)

Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần)

Tuấn đọc xong quyển sách trong số ngày là:

14 : 7 x 3 = 6 (ngày)

Quyển sách đó dày: 40 x 6 = 240 (trang)

Đáp số: 240 trang

5 giờ trước (21:11)

0,4 = 2/5

Hiệu số phần bằng nhau:

5 - 2 = 3 (phần)

Số lớn là:

213 : 3 × 5 = 355

Số bé là:

355 - 213 = 142

5 giờ trước (21:13)

Do số bé bằng 0,4 số lớn hay số bé bằng \(\dfrac{2}{5}\) số lớn.

Do đó :

Số lớn là :    \(213:\left(5-2\right)\times5=355\)

Số bé là :      \(355-213=142\)

                            đs...........

25km gấp 100km số lần là:

\(25:100=0,25\left(lần\right)\)

Xe con đó đi 25km thì tiêu thụ:

\(12\cdot0,25=3\left(l\right)\)

Đáp số: 3 lít

5 giờ trước (20:58)

Quãng đường xe đó đã đi so với quãng đường tiêu mất 12 lít xăng là :

25 : 100 = 1 / 4

Đi 25 km thì tiêu thụ số xăng là : 

1 / 4 * 12 = 3 ( lít )

Đ/S : ...