Nguyễn Thị Thương Hoài

Giới thiệu về bản thân

Muốn trí bay cao tâm cần tịnh cả giận mất khôn thiệt thân mình tĩnh tâm
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Số học sinh nữ lúc đầu hơn số học sinh nam lúc đầu là:

                   3 + 7 = 10 (học sinh)

Ta có sơ đồ:  loading...

Theo sơ đồ ta có:

Số học sinh nam lúc đầu là: 10 : (2-1) = 10 (học sinh)

Số học sinh nữ lúc đầu là: 10 x 2 =  20 (học sinh)

Lớp đó có số học sinh là: 10 + 20 = 30 (học sinh)

Đáp số: 30 học sinh.

Ghi chú thử lại ta có:

Số học sinh nữ gấp số học sinh nam số lần là: 

           20 : 10 = 2 (ok)

Nếu chuyển đi 3 học sinh nữ thì số học sinh nữ còn lại hơn số học sinh nam là:

              (20 - 3) -  10 = 7 (ok)

Vậy đáp án bài toán là đúng 

 

 

4000 người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = 4 (lần)

Sau một năm dân số xã đó tăng:  17 x 4 = 68 (người)

Sau một năm số dân của xã đó là: 4000 + 68 = 4068 (người)

Đáp số:....

Thương mới là: 10 : 5  = 2

Đáp số: 2

Trình bày đầy đủ của em đây nhá:

                 \(\dfrac{4}{7}\) < \(\dfrac{x}{10}\) < \(\dfrac{5}{7}\)

          \(\dfrac{4\times10}{7\times10}\) < \(\dfrac{x\times7}{10\times7}\) < \(\dfrac{5\times10}{7\times10}\)

 40 \(\times\) 10 <  \(x\) \(\times\) 7  <  50 \(\times\) 10

        40 <   \(x\) \(\times\) 7 < 50

 Số tự nhiên lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 chia hết cho 7 là : 42; 49

Vậy 7 \(\times\) \(x\) = 42 hoặc 7 \(\times\) \(x\) = 49

       7 \(\times\)  \(x\) =  42 

                \(x\)  = \(42:7\)

                \(x\)  = 6

          7 \(\times\)  \(x\) = 49

                \(x\) = 49: 7

                \(x\) = 7

Vậy Số tự nhiên \(x\) thỏa mãn đề bài  là: 6; 7

          

       

         

 

 

              

 

      

 

 

Olm chào em, cảm ơn em đã gửi thắc mắc đến olm. Với những bài như này em làm từng câu sau đó nhấn vào kiểm tra. Em làm lần lượt như vậy cho đến khi hết các câu hỏi tức là em đã nộp bài rồi đó.

     Đây là toán nâng cao về ngày tháng, cấu trúc thi chuyên, thi hsg các cấp, thi violympic.

Vì tháng 9 có 3 ngày là ngày thứ sáu là ngày lẻ nên tháng đó có 5 ngày là thứ sáu, và thứ sáu đầu tiên của tháng là ngày mùng 3.

Từ ngày mùng 3 đến ngày 25 có số ngày là: 25 - 3 = 22 (ngày)

                        22 : 7 = 3 dư 1

Vậy ngày 25 cùng tháng đó là ngày : 6 + 1  = 7 (thứ bảy)

                    Đáp số : thứ 7

Thử lại ta có:   

          

Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm

Thứ Sáu

Thứ Bảy Chủ Nhật
        3 4 5
6 7 8 9 10 11 12
13 14 15 16 17 18 19
20 21 22 23 24 25 26
27 28 29 30 31    

 

 

 

 

              

 

 

                       

        Dùng phương pháp giải ngược. Đi từ dưới lên và làm ngược toàn bộ phép  tính với đề bài.

                  Số Tuấn Nghĩ ra là: 

                 (\(\dfrac{57}{10}\) x \(\dfrac{2}{7}\) : \(\dfrac{6}{7}\)) + \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{2}\)  = \(\dfrac{4}{5}\) 

Đáp số: \(\dfrac{4}{5}\)

 

Một công nhân trong 1 giờ làm được: 96:8:4 = 3 (sản phẩm)

Sáu công nhân làm trong 6 giờ được số sản phẩm là:

3 x 6 x 6 = 108  (sản phẩm)

Đáp số: 108 (sản phẩm) 

Tổng số mét vải mà phân xưởng có là: 4 x 125 = 500 (m)

Nếu may mỗi bộ 5m thì xưởng đó có thể may nhiều nhất số bộ quần áo là:      

                     500 : 5 = 100 (bộ)

Đáp số: 100 bộ 

  

+ Muốn tìm diện tích thực ta phải tìm chiều dài thực tế, chiều rộng thực tế.

+ Muốn tìm chiều dài thực tế ta lấy độ dài thu nhỏ nhân với mẫu số tỉ lệ

         Chiều dài thực tế cánh đồng là: 50 x 1000 = 50 000 (cm)

        Chiều rộng thực tế của cánh đồng là: 32 x 1000 = 32 000 (cm)

              50 000 cm = 500 m; 32 000 = 320 m 

        Diện tích thực tế của cánh đồng là: 500 x 320 =  160 000 (m)2

                 160 000 m2 = 16 ha 

               Đáp số: a, 160 000 m2; b  16 ha