K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2020

Ta có:(a-b)-(b+c)-(c-a)-(a-b-c)

         =a-b-b-c-c+a-a+b+c

         =(a+a-a)-(b+b-b)-(c+c-c)

         =a-b-c(đpcm)

Ta có: \(\left(a-b\right)-\left(b+c\right)-\left(c-a\right)-\left(a-b-c\right)=a-b-c\)

\(\Leftrightarrow a-b-b-c-c+a-\left(a-b-c\right)=a-b-c\)

\(\Leftrightarrow2a-2b-2c-\left(a-b-c\right)=a-b-c\)

\(\Leftrightarrow a-b-c=a-b-c\left(đpcm\right)\)

hok tốt!!

11 tháng 5 2023

Ta có: a.b = c.(a + b) => a.b + c^2 = c.(a + b + c)

Do a và c nguyên tố cùng nhau nên (a, c) = 1. Từ đó suy ra (a^2, c) = 1 và (b^2, c) = 1.

Mà a.b + c^2 = c.(a + b + c) nên ta có:

a.b + c^2 ≡ 0 (mod c)

a.b ≡ -c^2 (mod c)

a.b ≡ 0 (mod c)

Vì (a, c) = 1 nên ta có (b, c) = 1.

Từ a.b = c.(a + b) và (a, c) = 1, suy ra a|b. Đặt b = a.k (k là số tự nhiên).

Thay vào a.b = c.(a + b), ta được:

a^2.k = c.(a + a.k) => k = c/(a^2 - c)

Vì k là số tự nhiên nên a^2 - c | c. Nhưng (a, c) = 1 nên a^2 - c không chia hết cho c. Do đó a^2 - c = 1.

Từ đó suy ra c = a^2 - 1.

Vậy a.b.c = a^2.b - b là số chính phương.

9 tháng 8 2015
  •  Vì OA<OB nên A nằm giữa hai điểm O và B.

=> OA + AB = OB

              AB = OB - OA = 5 - 2 = 3(cm) (1)

  • Vì OB<OC nên B nằm giữa hai điểm O và C.

=> OB + BC = OC

              BC = OC - OB = 8 - 5 = 3(cm) (2)

  • Vì OA < OC nên A nằm giữa hai điểm O và C

Ta có: A nằm giữa O và C

         B nằm giữa O và C

        A nằm giữa O và B

=> B nằm giữa A và C (đoạn này mình k chắc lắm, nếu muốn đúng hơn thì làm tương tự như 2 chấm đầu dòng chứng minh  lại thêm lần nữa)

Từ (1) và (2) suy ra AB=BC = 3cm

Từ hai điều trên suy ra B là trung điểm AC 

 

6 tháng 1 2019

a > 2

=> a = 2 + k

b > 2

=> b = 2 + q

Ta có :

+) a + b = 2 + k + 2 + q = 4 + k + q + 0

+) a.b = ( 2 + k ) ( 2 + q ) = 4 + 2k + 2q + k.q 

Dễ thấy 4 = 4; 2k > k; 2q > q; k.q > 0

Do đó : a.b > a+b ( đpcm )

6 tháng 1 2019

Vì: a>2 => a=2+m
b>2 => b=2+n (m, n thuộc N*)
=> a+b= (2+m) +(2+n)
a.b= (2+m). (2+n)
    = 2(2+n)+ m(2+n)
    = 4+ 2n+ 2m+ mn
    = 4+ m+ m+ n+ n+ mn
    = (4+ m+ n) +(m +n +mn)
    = (2+ m) +(2+ n) + (m+ n+ mn) > (2+ m)+ (2+n)
=> a.b > a+b .dpcm

10 tháng 7 2021

Trả lời:

a, ( - x + 5 )2 - 16 = ( - 22 ) . 5

=> ( - x + 5 )2 - 16 = - 20

=> ( - x + 5 )2 = - 20 + 16

=> ( - x + 5 )2 = - 4 ( vô lí )

Vậy không tìm được x thỏa mãn đề bài.

b, 50 - ( 20 - x ) = - x - ( 45 - 85 )

=> 50 - 20 + x = - x - ( - 40 )

=> 30 + x = - x + 40

=> x + x = 40 - 30

=> 2x = 10

=> x = 10 : 2

=> x = 5

Vậy x = 5

10 tháng 8 2023

a) \(...=-246+301=55\)

b) \(...=-\dfrac{10}{9}+\dfrac{5}{12}=-\dfrac{40}{36}+\dfrac{15}{36}=-\dfrac{25}{36}\)

c) \(...=-\dfrac{3}{26}+\dfrac{24}{69}=-\dfrac{207}{1794}+\dfrac{624}{1794}=\dfrac{417}{1794}\)

18 tháng 10 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/227275074177.html

18 tháng 10 2020

Hai số nguyên tố cùng nhau là 2 số liền nhau và có UCLN và BCNN =1

Mà 2 số nguyên tố cùng nhau chỉ có một đó là 2;3

=>p=2+3

p=5

Mà 5 cũng là số nguyên tố

Vậy khi a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau thì a+b sẽ ra được một số nguyên tố

Học tốt