K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2020

vaiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

5 tháng 3 2020

Ta có:(a-b)-(b+c)-(c-a)-(a-b-c)

         =a-b-b-c-c+a-a+b+c

         =(a+a-a)-(b+b-b)-(c+c-c)

         =a-b-c(đpcm)

Ta có: \(\left(a-b\right)-\left(b+c\right)-\left(c-a\right)-\left(a-b-c\right)=a-b-c\)

\(\Leftrightarrow a-b-b-c-c+a-\left(a-b-c\right)=a-b-c\)

\(\Leftrightarrow2a-2b-2c-\left(a-b-c\right)=a-b-c\)

\(\Leftrightarrow a-b-c=a-b-c\left(đpcm\right)\)

hok tốt!!

Bài 2: 

a: Số đối của a-b là -(a-b)=-a+b=b-a

b: (a-b)(b-a)=-(a-b)2<0

5 tháng 1 2018

a, x2 là số tự nhiên với mọi x thuộc Z

xét x âm => x2 = (-).(-) = (+)

=> x âm thì x2 là stn

xét x dương => x2 = (+).(+) = (+)

=> x dương thì x2 là stn

xét x = 0 thì x2 = 0.0 = 0 thuộc N

=> x = 0 thì x2 là stn

5 tháng 1 2018

b, ( a - b ) . ( b - a ) bé hơn hoặc bằng 0 với mọi a,b thuộc Z

xét a > b => a-b mang dấu (+)

                    b-a mang dấu (-)

mà (+).(-) = (-) nên (a-b).(b-a) < 0

xét a < b ngược lại với phần ở trên

xét a=b => (a-b) = 0 ; (b-a) = 0

mà 0 = 0 nên (a-b).(b-a) = 0

KL : ...........

Phần a tự làm đc phải ko :)

                 

30 tháng 1 2017

Ta có:-(a-b)=-a+b

Nhận thấy vế phải so với vế trái thì không có ngoặc nên ở biểu thức trên đã sử dụng quy tắc dấu ngoặc.

Quy tắc dấu ngoặc:Dấu cộng ở đằng trước dấu trừ thì bên trong vẫn giữ nguyên

Dấu trừ đằng trước dấu ngoặc thì khi bỏ ngoặc, dấu trừ giữ yên, các dấu trong dấu ngoặc sẽ chuyển từ trừ thành cộng, cộng thành trừ.

30 tháng 1 2017

Vì thực hiện theo quy tắc dấu ngoặc

K mk nha