K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2022

\(A=\dfrac{2x+3}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)+5}{x-1}=2+\dfrac{5}{x-1}\)

Để A nguyên⇔ \(\dfrac{5}{x-1}\) nguyên

                       ⇔ \(\left(x-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

đến đây em chia trưởng hợp ra là được nha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2022

Lời giải:
Để $A$ nguyên thì $2x-3\vdots x+1$
$\Rightarrow 2(x+1)-5\vdots x+1$

$\Rightarrow 5\vdots x+1$

$\Rightarrow x+1\in \left\{1; -1; 5; -5\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{0; -2; 4; -6\right\}$

A nguyên

=>10x-15+6 chia hết cho 2x-3

=>\(2x-3\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;1;3;0\right\}\)

13 tháng 12 2022

a, để A = \(\dfrac{2}{x+5}\) ϵ Z thì 2 ⋮ x + 5

x + 5  ϵ Ư(2) = { -2; -1; 1; 2)

x ϵ {  -7; -6; -4; -3}

b, để B = \(\dfrac{2x-3}{x+1}\) ϵ Z thì  2x - 3  ⋮ x + 1 ⇔ 2(x+1) - 5 ⋮ x + 1

x + 1  ϵ Ư(5) ={ -5; -1; 1; 5)

x ϵ { -6; -2; 0; 4}

 

3 tháng 4 2020

Ta có : B = 2x+1/x-3 = (2x-6)+7/x-3 = 2+ 7/x-3 

Để B nhận giá trị nguyên thì x-3 thuộc Ư(7) = (+-1;+-7)

suy ra : x-3=-1 => x=2                               x-3=1 => x=4

             x-3=-7 => x=-4                               x-3=7 => x=10

Vậy x =(-4;2;4;10) thì B nhận giá trị nguyên

31 tháng 3 2018

mấy bạn giúp mik với

31 tháng 3 2018

giúp gì thế

16 tháng 9 2021

\(C=\dfrac{10-9}{2x-3}=\dfrac{1}{2x-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Do \(x\in Z\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\)

21 tháng 6 2017

Để C nguyên thì : 10x - 9 chia hết cho 2x - 3

<=> 10x - 15 + 6 chia hết cho 2x - 3

<=> 5(2x - 3) + 6 chia hết cho 2x - 3

=> 6 chia hết cho 2x - 3

=> 2x - 3 thuộc Ư(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng : 

2x - 3-6-3-2-11236
2x-30124569
x 0 12 3 
21 tháng 9 2023

\(A=\dfrac{x+1}{x-2}=\dfrac{x-2+3}{x-2}=1+\dfrac{3}{x-2}\)

A là số nguyên khi: \(\dfrac{3}{x-2}\) nguyên 

3 ⋮ x - 2

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

23 tháng 8 2016

a) Giải:

Để A có giá trị là số nguyên thì \(x+1⋮x-2\)

Ta có:
\(x+1⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)+3⋮x-2\)

\(\Rightarrow3⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

+) \(x-2=1\Rightarrow x=3\)

+) \(x-2=-1\Rightarrow x=1\)

+) \(x-2=3\Rightarrow x=5\)

+) \(x-2=-3\Rightarrow x=-1\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

b) Để B có giá trị nguyên thì \(2x-1⋮x+5\)

Ta có:

\(2x-1⋮x+5\)

\(\Rightarrow\left(2x+10\right)-9⋮x+5\)

\(\Rightarrow2.\left(x-5\right)-9⋮x+5\)

\(\Rightarrow-9⋮x+5\)

\(\Rightarrow x+5\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

+) \(x+5=1\Rightarrow x=-4\)

+) \(x+5=-1\Rightarrow x=-6\)

+) \(x+5=3\Rightarrow x=-2\)

+) \(x+5=-3\Rightarrow x=-8\)

+) \(x+5=9\Rightarrow x=4\)

+) \(x+5=-9\Rightarrow x=-14\)

Vậy \(x\in\left\{-4;-;-2;-8;4;-14\right\}\)