K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

ý kiến này sai vì AD<BC

Image result for hình thang vuông

28 tháng 12 2017

Hình chữ nhật là trường hợp đặc biệt của hình thang vuông.

Như vậy hình chữ nhật là hình thang vuông và có hai cạnh bên bằng nhau.

=> Phát biểu: "Trong hình thang vuông có 2 cạnh bên không bằng nhau" là sai.

29 tháng 12 2017

Trong hình thang vuông có cạnh nào bằng nhau sao?

29 tháng 12 2017

Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành

15 tháng 1 2019

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bằng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa)

c) Sai.

Ví dụ tứ giác ABCD ở dưới có AB = CD nhưng không phải hình bình hành.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa,...
Đọc tiếp

Những bài toán về hiệp sĩ rất được yêu thích ở Nga. Trong một kỳ thi Olympic của học sinh lớp 9, họ đưa ra đề bài khá thú vị.

30 người ngồi quanh một bàn tròn 30 chiếc ghế đánh số theo thứ tự từ 1 đến 10. Một số trong họ là hiệp sĩ, một số là kẻ lừa dối. Hiệp sĩ luôn nói thật còn kẻ lừa dối nói dối. Mỗi người có đúng một người bạn trong số những người khác. Hơn nữa, bạn của hiệp sĩ là kẻ lừa dối và bạn của kẻ lừa dối là hiệp sĩ. Mỗi người đều được hỏi: "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?". 15 người ngồi ở vị trí lẻ trả lời: "Đúng".

Tìm số người ngồi ở vị trí chẵn cũng trả lời: "Đúng".

Tiến sĩ Trần Nam Dũng, giảng viên Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM đã đưa ra lời giải:

Từ đề bài ta suy ra trong 30 người có đúng 15 cặp hiệp sĩ – kẻ lừa dối là bạn của nhau. Ta có thể dễ dàng đoán được đáp số của bài toán bằng cách “giả định” 15 người ở vị trí lẻ đều là hiệp sĩ. Khi đó, dĩ nhiên bạn của họ đều ngồi cạnh ở các vị trí chẵn và đều là kẻ lừa dối, do đó không có ai nói “Đúng”. Đáp số là 0.

Tuy nhiên, đó chỉ là dự đoán đáp số chứ không phải lời giải. Với cách hỏi ở đề bài, ta biết đáp số là 0. Nhưng để khẳng định điều này, ta phải chứng minh chứ không chỉ là đưa ra một ví dụ như vậy.

Nếu chúng ta sa đà vào việc xét vị trí ngồi của 30 người (ai là hiệp sĩ, ai là kẻ nối dối) thì sẽ rất rối vì có nhiều trường hợp xảy ra. Bí quyết của lời giải là ở nhận xét quan trọng sau: Trong 2 người là bạn của nhau, chỉ có đúng 1 người nói “Đúng” cho câu hỏi "Có phải bạn của anh đang ngồi cạnh anh không?".

Thật vậy, nếu có hai người, 1 hiệp sĩ, 1 kẻ lừa dối là bạn của nhau. Xét 2 trường hợp: 

1) Nếu họ ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ sẽ nói đúng, còn kẻ lừa dối nói “Không”. 

2) Nếu họ không ngồi cạnh nhau thì hiệp sĩ nói “Không”, còn kẻ lừa dối nói “Đúng”. 

Như vậy, vì ta có 15 cặp bạn nên ta có đúng 15 câu trả lời “Đúng”. Vì cả 15 người ở vị trí lẻ đã nói “Đúng” nên tất cả những người ở vị trí chẵn đều nói “Không”. Tức là đáp số bằng 0.

Chú ý rằng ta không biết được trong 15 người ở vị trí lẻ có bao nhiêu người là hiệp sĩ, có bao nhiêu người là kẻ lừa dối và họ xếp ở những vị trí nào.

0
8 tháng 6 2016
con thứ 1con thứ 2con thứ 3tíchtổng
11363638
12183621
13123616
1493614
1663613
2293613
2363611
3343610

Lập bảng khả năng tuổi của 3 đứa trẻ như bảng trên

+ Với các trường hợp tổng tuổi 3 đứa con là các số khác nhau thì người bạn đã không cần dữ kiện thứ 3 "Đứa lớn nhất có mắt màu xanh". nhưng ở đây có hai trường hợp tổng tuổi 3 đứa con là 13

+ Như vậy các trường hợp xảy ra là tuổi 3 con là:  1-6-6; 2-2-9

Ta loại trường hợp 1-6-6 vì hai đứa lớn nhất sinh đôi đều 6 tuổi thì không thể nói đứa nào lớn nhất được

Vậy: tuổi 3 đứa con là 2-2-9

30 tháng 3 2022

2,2,9.

11 tháng 5 2016

Khó quá luôn bạn à!!!
K mình nha!!!(nếu đúng)

12 tháng 5 2016

sorry ban nha .  mình mới học lớp 6 

O
ongtho
Giáo viên
30 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn đã góp ý, tới đây hoc24 sẽ áp dụng chương trình cộng tác viên kết hợp với thuật toán mới giúp tick chính xác các câu trả lời đúng của các bạn. 

30 tháng 7 2016

mình cg~ có lần dc tick nhưng làm sai

Cũng có nhiều lan làm làm đúng mà phải đúng nhìn người làm sai dc tick 

21 tháng 4 2017

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).

c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

2 tháng 7 2018

Bài giải:

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).

c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

22 tháng 10 2023

Câu 10: Hãy chọn câu trả lời ''sai''
A. Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành 

⇒ Đúng 

B. Hình thang có 2 cạnh bên song song là hình bình hành 

⇒ Đúng 

C. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình bình hành 

⇒ Sai 

D. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành

⇒ Đúng 

⇒ Chọn C 

22 tháng 10 2023

Đáp án: C

a: Đúng

b: Sai. Hình chóp tứ giác đều có các cạnh bên bằng nhau và các cạnh đáy bằng nhau