K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2017

Trong hình thang vuông có cạnh nào bằng nhau sao?

29 tháng 12 2017

Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành

28 tháng 12 2017

ý kiến này sai vì AD<BC

Image result for hình thang vuông

28 tháng 12 2017

Hình chữ nhật là trường hợp đặc biệt của hình thang vuông.

Như vậy hình chữ nhật là hình thang vuông và có hai cạnh bên bằng nhau.

=> Phát biểu: "Trong hình thang vuông có 2 cạnh bên không bằng nhau" là sai.

11 tháng 7 2020

Đặt AH=h

Xong c vô trang này là đc

https://h.vn/hoi-dap/question/92121.html

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

∆ECD có ∠C1 = ∠D1 (do ∠ACD = ∠BDC) nên là tam giác cân.

Suy ra EC = ED        (1)

Tương tự ∆EAB cân tại A  suy ra: EA = EB      (2)

Từ (1) và (2) ta có: EA + EC = EB + ED ⇒ AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.4

15 tháng 1 2019

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bằng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa)

c) Sai.

Ví dụ tứ giác ABCD ở dưới có AB = CD nhưng không phải hình bình hành.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

Giải bài tập Vật lý lớp 10

12 tháng 3 2021

Gọi số câu đúng là x; số câu sai là y.

Ta có tổng số câu là 10.

Ta có hệ phương trình:

x + y = 10

10x - 5y = 85

Giải hệ ra được: x = 9 và y = 1

Vậy bạn đó trả lời đúng 8 câu.

12 tháng 3 2021

Giả sử thì sinh đó trả lời đúng hết thì sẽ có số điểm là: \(10.10=100\)(điểm)

Vì bạn đó được 85 điểm nên số điểm bị thừa là: \(100-85=15\)(điểm)

Số câu trả lời đúng là: \(10 - 15:(5+10)= 9\)(câu)

Vậy bạn đó đã trả lời đúng \(9\) câu

26 tháng 7 2017

Xin lỗi  mình ko làm được nhưng mình kb rồi

21 tháng 4 2017

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).

c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

2 tháng 7 2018

Bài giải:

a) Đúng, vì hình thang có hai đáy song song lại có thêm hai cạnh đáy bàng nhau nên là hình bình hành theo dấu hiệu nhận biết 5.

b) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).

c) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh đối (hai cạnh bên) bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

d) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.

31 tháng 7 2023

\(AH^2=BH.CH=18.32=576\Rightarrow AH=24\left(cm\right)\)

\(AB^2=AH^2+BH^2=576+324=900\) (Δ ABH vuông tại H)

\(\Rightarrow AB=30\left(cm\right)\)

\(AC^2=AH^2+CH^2=576+1024=1600\) (Δ ACH vuông tại H)

\(\Rightarrow AC=40\left(cm\right)\)

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

AH2+HB2=AB2(định lý pythagore) (1)

Xét tam giác AHC vuông tại H có:

HA2+HC2=AC2 (định lý pythagore) (2) 

Từ (1) và (2) ta cộng lại vế theo vế, có:

2AH2+BH2+CH2=AB2+AC2

<=>2AH2+BH2+CH2=BC2

<=> 2AH2+182+322=(18+32)2

<=>2AH2+1348=2500

<=>2AH2=2500-1348

<=>2AH2=1152

<=>AH2=1152:2

<=>AH2=576

<=>AH=\(\sqrt{576}\)

<=>AH=24(cm)

-Ta thay AH=24cm vào (1) ta có:

HB2+AH2=AB2

<=>182+242=AB2

<=>900=AB2

<=>\(AB=\sqrt{900}=30\)(cm)

-Ta thay AH=24cm vào (2) ta có:

HC2+HA2=AC2

<=>322+242=AC2

<=>1600=AC2

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)

Vậy AB=30cm; AC=40cm

8 tháng 9 2023

a) Các mặt bên của mỗi hình a, b là các hình chữ nhật

Các mặt bên của mỗi hình c, d là hình tam giác

b) Hình c có cách cạnh bên bằng nhau và đáy là tam giác đều

c) Hình d có các cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông

a: 

1a,1b: Hình chữ nhật

1c,1d: Hình tam giác

b: 

Cả bốn hình đều có các cạnh bên bằng nhau

1c,1a là hai hình là các đáy là tam giác đều

c: Hình 1b và hình 1d có đáy là hình vuông