K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2017

0,75 : ( \(\frac{9}{2}\)- 2x ) = \(\frac{-9}{12}\)

\(\frac{3}{4}:\left(\frac{9}{2}-2x\right)=\frac{-9}{12}\)

          \(\frac{9}{2}-2x=\frac{3}{4}:\frac{-9}{12}\)

          \(\frac{9}{2}-2x=-1\)

                     \(2x=\frac{9}{2}-\left(-1\right)\)

                     \(2x=\frac{7}{2}\)

                       \(x=\frac{7}{2}:2\)

                       \(x=\frac{7}{4}\)

                    Vậy x = \(\frac{7}{4}\)

18 tháng 9 2021

Mn giúp e với ak

18 tháng 9 2021

a) \(\sqrt{x^2-6x+9}\)

\(=\sqrt{\left(x^2-2.x.3+3^2\right)}\)

\(=\sqrt{\left(x-3\right)^2}\) ≥0,∀x

⇒x∈\(R\)

b) \(\sqrt{x^2-2x+1}\)

\(=\sqrt{\left(x^2-2.x.1+1^2\right)}\)

\(=\sqrt{\left(x-1\right)^2}\) ≥0,∀x

⇒x∈\(R\)

21 tháng 10 2023

a) \(\left(2x+1\right)\left(x-2\right)-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+x-2-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-2x^2\right)-\left(4x-x\right)-2=0\)

\(\Leftrightarrow-3x-2=0\)

\(\Leftrightarrow-3x=2\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}\)

b) \(\left(x+3\right)\left(2x-1\right)+x^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2x-1\right)+x^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2x-1\right)+\left(x+3\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(2x-1+x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(3x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\3x=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

`#3107.101107`

a)

`(2x + 1)(x - 2) - 2x^2 = 0`

`<=> 2x^2 - 3x - 2 - 2x^2 = 0`

`<=> -3x - 2 = 0`

`<=> -3x = 2`

`<=> x = -2/3`

Vậy, `x=-2/3`

b)

`(x + 3)(2x - 1) + x^2 = 9`

`<=> 2x^2 - 5x - 3 + x^2 = 9`

`<=> 3x^2 - 5x - 3 = 9`

`<=> 3x^2 - 3x - 12 = 0`

`<=> 3x^2 + 4x - 9x - 12 = 0`

`<=> (3x^2 - 9x) + (4x - 12) = 0`

`<=> 3x(x - 3) + 4(x - 3) = 0`

`<=> (3x + 4)(x - 3) = 0`

`<=>` TH1: `3x + 4 = 0`

`<=> 3x = -4`

`<=> x = -4/3`

TH2: `x - 3 = 0`

`<=> x = 3`

Vậy,` x \in {-4/3; 3}.`

9 tháng 3 2022

tìm x

a.9/25-12/25:x=1/5

12/25:x=9/25 - 1/5

12/25:x=4/25

x=12/25 : 4/25

x=1/3

b.8/17*x+2/9=10/27

8/17*x=10/27 - 2/9

8/17*x=4/27

x=4/27 : 8/17

x=17/45

a: =>12/25:x=9/25-1/5=4/25

=>x=3

b: =>8/17x=10/27-2/9=10/27-6/27=4/27

hay x=17/54

11 tháng 7 2017

1) \(\left|4-2x\right|.\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(\left|4-2x\right|=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{3}\)

\(\left|4-2x\right|=\dfrac{1}{3}.3\)

\(\left|4-2x\right|=1\)

=>\(4-2x=\pm1\)

+)\(TH1:4-2x=1\) +)\(TH2:4-2x=-1\)

\(2x=4-1\) \(2x=4-\left(-1\right)\)

\(2x=3\) \(2x=4+1\)

\(x=3:2\) \(2x=5\)

\(x=1,5\) \(x=5:2\)

Vậy x=1,5 \(x=2,5\)

Vậy x=2,5

11 tháng 7 2017

2) \(\left(-3\right)^2:\left|x+\left(-1\right)\right|=-3\)

\(9:\left|x+\left(-1\right)\right|=-3\)

\(\left|x+\left(-1\right)\right|=9:\left(-3\right)\)

\(\left|x+\left(-1\right)\right|=-3\)

=> \(x+\left(-1\right)\) sẽ không có giá trị nào ( Vì giá trị tuyệt đối luôn luôn lớn hơn hoặc bằng 0 )

Vậy x = \(\varnothing\)

15 tháng 11 2021
|2x-1|+1=4
3 tháng 3 2023

A) Ta có : \(\dfrac{3}{2}=1,5\) do đó \(\dfrac{3}{2}< 3,4\) và \(-0,75;-1,7;-4,8\) đều là số âm nên chúng sẽ bé hơn những số dương là : \(\dfrac{3}{2};3,4\)

Nên ta chỉ cần so sánh : \(-0,75;-1,7;-4,8\) với nhau :

Ta có : \(-0,75>-1,7>-4,8\)

Do đó nên ta sắp xếp : \(-4,8;-1,7;-0,75;\dfrac{3}{2};3,4\)

B) Ta có : tất cả các tử số của phân số trên đều bằng nhau nên ta chỉ cần so sánh mẫu số của chúng :

Ta có : \(-8>-12>-14>-17\)

Do khi só sánh phân số có cùng tử thì phân số nào có tử số lớn hơn thì phân số đó bé hơn nên ta xếp được :

\(\dfrac{9}{-8};\dfrac{9}{-12};\dfrac{9}{-14};\dfrac{9}{-17}\) hay \(\dfrac{9}{-8};\dfrac{-9}{12};\dfrac{-9}{14};\dfrac{-9}{17}\)

3 tháng 3 2023

A) \(-4,8;-1,7;-0,75;\dfrac{3}{2};3,4\)

B) \(\dfrac{9}{-8};\dfrac{9}{-12};\dfrac{9}{-14};\dfrac{9}{-17}\)

29 tháng 11 2021

9. (x + 28) = 0

x + 28 = 0: 9

x + 28 = 0

x = 0 – 28

x = -28

Vậy x = -28. 

  

720:[41-(2x-5)]=23.5

720:[41-(2x-5)]=8.5

720:[41-(2x-5)]=40

41-(2x-5)=720:40

41-(2x-5)=18

2x-5=41-18

2x-5=23

2x=23+5

2x=28

x=28:2

x=14

Vậy x=14

29 tháng 11 2021

 b) 720:[41 -(2x-5)]= 8 . 5

720:[41-(2x-5)]=40

[41-(2x-5)]=720 : 40

[41-(2x-5)]=18 

2x-5=41-18

2x-5=23

2x=23+5

2x=28

x=28:2

x=14

Vậy x=14

chắc vại ;-;

25 tháng 12 2023

a)
=\(2x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{12}{9}\cdot\dfrac{3}{4}=1\)
=\(2x=1+\dfrac{1}{2}=1.5\)
=\(x=1.5:2=0.75\)
b)
=\(x^2=0+2=2\)
TH1:\(x=2\)
TH2:\(x=-2\)

31 tháng 12 2023

Bài 1:

a: \(2x-\dfrac{1}{2}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{12}{9}\)

=>\(2x-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{4}{3}\)

=>\(2x=\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{3}=2\)

=>x=2/2=1

b: \(x^2-2=0\)

=>\(x^2=2\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Bài 2:

a: \(A=\dfrac{1,11+0,19-13\cdot2}{2,06+0,54}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right):2\)

\(=\dfrac{1,3-26}{2,6}-\dfrac{3}{4}:2\)

\(=-9,5-\dfrac{3}{8}=-\dfrac{79}{8}\)

\(B=\left(5\dfrac{7}{8}-2\dfrac{1}{4}-0,5\right):\left(2\dfrac{23}{26}\right)\)

\(=\left(5+\dfrac{7}{8}-2-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}\right):\dfrac{75}{26}\)

\(=\left(3+\dfrac{1}{8}\right)\cdot\dfrac{26}{75}=\dfrac{25}{8}\cdot\dfrac{26}{75}=\dfrac{13}{12}\)

b: A<x<B

=>\(-\dfrac{79}{8}< x< \dfrac{13}{12}\)

mà \(x\in Z\)

nên \(x\in\left\{-9;-8;...;0;1\right\}\)