K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2023

 Xét dãy số \(u_n=S_{A_nB_nC_nD_n}\). Ta có \(u_1=a^2\)

 Ta xét hình vuông có cạnh \(x\) (diện tích là \(x^2\)). Khi đó nửa độ dài đường chéo của hình vuông này sẽ là \(\dfrac{x}{\sqrt{2}}\). Khi đó diện tích của hình vuông mới là \(\left(\dfrac{x}{\sqrt{2}}\right)^2=\dfrac{x^2}{2}\) bằng 1 nửa diện tích hình vuông ban đầu. Như vậy, ta có mối quan hệ truy hồi: \(u_{n+1}=2u_n\). Dễ thấy đây là một cấp số nhân.

 Ta có \(\left(u_n\right):\left\{{}\begin{matrix}u_1=a^2\\u_{n+1}=2u_n\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow S_n=\sum\limits^{\infty}_{i=1}u_i=a^2\left(\sum\limits^{\infty}_{i=0}\dfrac{1}{2^i}\right)=2a^2\) 

(Đẳng thức quen thuộc \(\sum\limits^{\infty}_{i=0}\dfrac{1}{2^i}=2\))

Cho \(S_n=8\) \(\Rightarrow2a^2=8\Leftrightarrow a=2\).

Vậy \(a=2\) thỏa mãn ycbt.

a: ABCD là hình vuông

=>AB=BC=CD=DA và \(\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCD}=\widehat{ADC}=90^0\) và AC là phân giác của \(\widehat{DAB}\) và DB là phân giác của góc ADC; BD là phân giác của góc ABC

AC là phân giác của góc DAB

=>\(\widehat{CAB}=\dfrac{1}{2}\widehat{DAB}=\dfrac{1}{2}\cdot90^0=45^0\)

AEBF là hình vuông

=>AB là phân giác của \(\widehat{FAE}\) và \(\widehat{FAE}=90^0\) 

=>\(\widehat{BAE}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{EAF}=45^0\)

\(\widehat{BAE}=45^0\)

\(\widehat{BAC}=45^0\)

Do đó: \(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}=45^0\)

=>AE và AC là hai tia trùng nhau

=>A,E,C thẳng hàng

BD là phân giác của góc ABC

=>\(\widehat{ABD}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{90^0}{2}=45^0\)

AEBF là hình vuông

=>BA là phân giác của góc EBF

=>\(\widehat{ABE}=\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{FBE}=45^0\)

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{ABD}\)

=>BE,BD là hai tia trùng nhau

=>B,E,D thẳng hàng

B,E,D thẳng hàng

A,E,C thẳng hàng

Do đó: BD cắt AC tại E

ADCB là hình vuông

=>AC=BD và AC vuông góc với BD tại trung điểm của mỗi đường

=>AC vuông góc BD tại E và E là trung điểm chung của AC và DB

E là trung điểm của AC nên AC=2AE=2(cm)

E là trung điểm của BD nên BD=2EB=2(cm)

Xét tứ giác ADCB có DB\(\perp\)AC

nên \(S_{ADCB}=\dfrac{1}{2}\cdot DB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot2=2\left(cm^2\right)\)

b: ADCB là hình vuông

=>\(S_{ADCB}=AB^2\)

=>\(AB^2=2\)

=>\(AB=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

11 tháng 4 2017

đường chéo  của hv à

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có: \({S_{ABCD}} = 4.{S_{AEB}}\) = 4. \(\frac{1}{2}.1.1\) = 2 (m2)

b) AB = \(\sqrt {S{}_{ABCD}}  = \sqrt 2 \) (m)

a: AC=DB=2m

S ABCD=1/2*2*2=2m2

b: AB=căn 1^2+1^2=căn 2(m)

25 tháng 3 2022

mhhghhgvhghgvhgvhcf

26 tháng 1 2022

Ta có:

Áp dụng định lý Pi-ta-go, ta có công thức để tìm đường chéo hình vuông\(=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow\)Cứ sau một lần như thế thì cạnh hình vuông sẽ tăng lên \(\sqrt{2}\)hay diện tích hình vuông sau 1 lần như thế thì sẽ gấp\(\sqrt{2}^2=4lần\)

\(\Rightarrow\)Cứ một lần hình vuông bằng cạnh hình vuông trước thì diện tích sẽ gấp 4 lần:

\(\Rightarrow\)Nếu diện tích hình vuông thứ 2022 hay lặp lại cái trên 2022 lần thì diện tích sẽ gấp \(2022\cdot4=8088lần\)hình vuông ban đầu.

26 tháng 1 2022

Gọi diện tích các hình vuông là S1 ; S2 ; ... S2022 với độ dài cạnh tương ứng là a ; a2 ; a3 ; ... ; a2022

Dựng hình vuông thứ n có cạnh an với độ dài cạnh là đường chéo hình vuông có cạnh an - 1 (n \(\inℕ^∗\) )

=> Sn = (an)2 (1)

Sn - 1 = (an-1)2 (2) 

Khi đó (an)2= 2(an - 1)2 

=> \(a_n=\sqrt{2}a_{n-1}\)(3) 

Từ (3)(2)(1) => \(S_n=2.S_{n-1}\)

Khi đó với 1 < n < 2023

=> \(S_{2022}=2S_{2021}=2^2S_{2020}=...=2^{2021}S_1\)= 22021a2

Câu 1: Cho hình vuông ABCD . Khẳng định sai là:A. Hình vuông ABCD có bốn cạnh bằng nhau : AB = BC = CD = DA .B. Hình vuông ABCD có bốn góc ở đỉnh: A,B,C,D bằng nhau.C. Hình vuông ABCD có hai đường chéo bằng nhau: AC = BD .D. Hình vuông ABCD có hai cặp cạnh đối song song: AB và BC ; CD và DA .Câu 2: Một hình vuông có diện tích là 144 cm2 . Độ dài cạnh của hình vuông là:A. 10 cm                  B. 12 cm                 C. 36 cm               D. 24...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho hình vuông ABCD . Khẳng định sai là:

A. Hình vuông ABCD có bốn cạnh bằng nhau : AB = BC = CD = DA .

B. Hình vuông ABCD có bốn góc ở đỉnh: A,B,C,D bằng nhau.

C. Hình vuông ABCD có hai đường chéo bằng nhau: AC = BD .

D. Hình vuông ABCD có hai cặp cạnh đối song song: AB và BC ; CD và DA .

Câu 2: Một hình vuông có diện tích là 144 cm2 . Độ dài cạnh của hình vuông là:

A. 10 cm                  B. 12 cm                 C. 36 cm               D. 24 cm

Câu 3: Hình vuông ABCD có chu vi là 20 cm . Diện tích của hình vuông ABCD là:

A. 100 cm2              B. 16 cm2              C. 36 cm2              D. 25 cm2

Câu 4: Một căn phòng hình vuông có diện tích 16 m2 được lát nền bởi các viên gạch loại 50 x 50 cm . Số gạch tối thiểu để lát nền căn phòng là:

A. 8 viên gạch.         B. 16 viên gạch.     C. 32 viên gạch.     D. 64 viên gạch.

Câu 5: Số tự nhiên x là bội của 4 và thỏa mãn 24<x<30 . Số x là:

A. 28.                      B. 26.                     C. 24.                    D. 27.

Câu 6: Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ để các bác sĩ cũng như các y tá được chia đều vào mỗi tổ (số lượng bác sĩ và y tá của mỗi tổ là như nhau)?

A. 12.                      B. 6.                       C. 24.                    D. 18.

Câu 7: Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài là 680 cm và chiều rộng là 480 cm . Người ta muốn lát kín căn phòng đó bằng gạch hình vuông mà không có viên gạch nào bị cắt xén. Độ dài cạnh viên gạch lớn nhất có thể lát là:

A. 30 cm                 B. 20 cm                C. 40 cm              D. 60 cm

1
29 tháng 12 2021

Câu 2: B

29 tháng 12 2021

dạ giúp em tiếp được không ạ ?

30 tháng 8 2016

THam khảo nha : 

Xét bài toán: Cho tam giác ABC.ABC. Dựng hình vuông ABEFABEF và ACGHACGH phía ngoài tam giác. P,P, QQ theo thứ tự là tâm của hình vuông ABEFABEF và ACGH.ACGH. Lấy MMtrung điểm BC.BC. Chứng minh tam giác PQMPQM vuông cân tại M.M.

Lời giải: 

Dễ dàng chứng minh được MPMP và MQMQ theo thứ tự là đường trung bình của tam giác BCFBCF và BCH.BCH.

Suy ra MP∥CF ; MP=12CFMP∥CF ; MP=12CF và MQ∥BH ; MQ=12BH.   (1)MQ∥BH ; MQ=12BH.   (1)

Ta có: 

ˆBAH=ˆBAF+ˆFAH=90∘+ˆFAHBAH^=BAF^+FAH^=90∘+FAH^

ˆCAF=ˆCAH+ˆFAH=90∘+ˆFAHCAF^=CAH^+FAH^=90∘+FAH^

Do đó ˆBAH=ˆCAF.BAH^=CAF^.

Từ đó chứng minh được △AFC=△ABH (c.g.c)△AFC=△ABH (c.g.c)

⇒ˆFCA=ˆBHA⇒FCA^=BHA^

Gọi II và OO theo thứ tự là giao điểm của CFCF với BHBH và AH.AH.

Khi đó ˆOCA=ˆIHOOCA^=IHO^

Mà ˆOCA+ˆAOC=90∘OCA^+AOC^=90∘ và ˆAOC=ˆIOHAOC^=IOH^ ((đối đỉnh))

Nên ˆIHO+ˆIOH=90∘,IHO^+IOH^=90∘, suy ra ˆHIO=90∘HIO^=90∘

Do đó IH⊥IOIH⊥IO hay BH⊥CF.    (2)BH⊥CF.    (2)

Vì △AFC=△ABH (c.g.c)△AFC=△ABH (c.g.c) nên CF=BH.     (3)CF=BH.     (3)

Từ (1),(1), (2)(2) và (3)(3) suy ra MP=MQMP=MQ và MP⊥MQ.MP⊥MQ. Vậy tam giác MPQMPQ vuông cân tại M.M.

★★★★★★★★★★★★★★★★

Quay lại bài toán. Gọi MM là trung điểm ACAC

Áp dụng kết quả trên, ta chứng minh được tam giác EMFEMF và HMGHMG vuông cân tại M.M.

Từ đó chứng minh được △MEG=△MFH (c.g.c)△MEG=△MFH (c.g.c)

Rồi suy ra EG=HFEG=HF và EG⊥HF.EG⊥HF.

b)b) Gọi PP và QQ lần lượt là trung điểm HFHF và EGEG

Từ △MEG=△MFH (c.g.c)△MEG=△MFH (c.g.c) dễ dàng chứng minh được △MPF=△MQE (c.g.c)△MPF=△MQE (c.g.c)

Suy ra MP=MQMP=MQ và ˆPMF=ˆQME ⇒ ˆPMQ=ˆEMF=90∘PMF^=QME^ ⇒ PMQ^=EMF^=90∘

Do đó tam giác MPQMPQ vuông cân tại MM

Gọi NN trung điểm BD.BD. Chứng minh tương tự như trên, ta được tam giác NPQNPQ vuông cân tại N.N.

Suy ra tứ giác MPNQMPNQ là hình vuông.

28 tháng 8 2019