Nguyễn Ngọc Hân

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Ngọc Hân
0
0
0
0
0
0
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

- Rễ cây sống trên cạn có 2 loại chính: rễ cọc và rễ chùm. Cả hai loại rễ đều thích nghi với việc tìm kiếm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng.

+ Rễ cọc: có 1 rễ chính, xung quanh mọc các rễ bên.

+ Rễ chùm: sau giai đoạn rễ mầm, rễ chính tiêu biến, từ vị trí rễ chính mọc ra các rễ con.

- Hình thái của rễ thích nghi với chức năng:

+ Rễ có dạng hình trụ, đầu cùng có bao đầu rễ để bảo vệ: dễ dàng đâm sâu len lỏi vào các lớp đất để tìm nguồn nước.

+ Phần chóp rễ là đỉnh sinh trưởng: phân chia hình thành các tế bào mới

+ Miền sinh trưởng dãn dài: tăng kích thước tế bào, kéo dài rễ, chuyên hóa chức năng cho các tế bào.

+ Miền lông hút: có các lông hút, giúp tăng diện tích tiếp xúc của rễ với môi trường, tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng.

Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu, phân nhanh chiếm chiều rộng, tăng nhanh số lượng lông hút, số lượng lông hút của một cây có thể đạt được 14 tỉ cái => tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn giữa rễ và đất => nhờ vậy cây hấp thụ được nhiều nước và muối khoáng.

Vì cây hấp thụ cả nitơ dạng NO3- và dạng NH4+ nhưng trong cơ thể thực vật chỉ tồn tại dạng ôxi hóa do đó amôniac cần được khử thành nitrat để tiếp tục quá trình đồng hóa thành axit amin và protein.

 Vì những cây có màu đỏ vẫn có nhóm sắc tố diệp lục nhưng bị che khuất bởi màu đỏ của nhóm dịch bào là antôxianin và carôtenoit