K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2019

13 tháng 9 2018

Đáp án đúng : B

30 tháng 4 2017

Đáp án đúng : B

7 tháng 2 2019

Đáp án đúng : B

22 tháng 9 2019

27 tháng 10 2018

Đáp án C

Ta có mặt cầu S(A;r) cắt mặt phẳng (SBD) theo một đường tròn có bán kính bằng a khi và chỉ khi 

Hạ AK  BD tại K, hạ AH  SK tại H. Do BD  AK và BD  SA nên BD  (SAK), suy ra BD  AH. Mặt khác AH  SK nên ta có AH  (SBDB) hay d(A; (SBD)) = AH. Xét tam giác vuông SAK và tam giác vuông ABD ta có:

Khi đó ta có:

29 tháng 10 2017

Chọn C.

Phương pháp:

Xác định trục của khối chóp sau đó dựng đường thẳng trung trực của một cạnh bên của khối chóp để tìm được tâm của mặt cầu.

Cách giải

Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng SC.

O là tâm của hình chữ nhật ABCD.

Ta chứng minh I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD:

Do OI là đường trung bình của tam giác SAC => OI // SA

10 tháng 11 2019

Đáp án A

Gọi N là trung điểm của MD, khi đó N là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ADM.

Dựng đường thẳng Δ đi qua N và song song với SAΔ là trục đường tròn ngoại tiếp tam giác ADM.

Dựng mặt phẳng trung trực (P) của SA, P ∩ Δ = I , khi đó I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SADM, bán kính R = IA .

15 tháng 11 2018

Đáp án C

Gọi O là trung điểm của SD. Ta có:

A D = D M = a 2  và A D = 2 a ⇒ A M ⊥ D M  

Lại có D M ⊥ S A ⇒ D M ⊥ S A M ⇒ D M ⊥ S M  

Vì tam giác SAD vuông tại A nên OS = OD = OA. Tương tự với tam giác SMD nên OS = OD = OM.

Vậy O là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ADM. Khi đó R = S D 2 = S A 2 + D A 2 2 = a 6 2 .

15 tháng 1 2018

Đáp án A

Gọi I là trung điểm của SC. Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại

tiếp hình chóp S.ABCD

Ta có:  S C = S A 2 + A C 2 = 2 a 2 + 2 a 2 = a 6

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD là:

R = S C 2 = a 6 2