K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2021

 Quãng đường mà hình tròn A lăn được bằng quãng đường di chuyển của tâm hình tròn A. 
Tâm I của hình tròn A cách tâm hình tròn B một khoảng bằng 4 lần bán kính của hình tròn A (tương ứng, chu vi của đường tròn mà I vạch nên cũng gấp 4 lần chu vi hình A).
Vì vậy, hình A phải thực hiện 4 vòng quay mới trở lại điểm xuất phát. 
Thế nên chả có đáp án nào đúng cả

9 tháng 2 2023

Theo đề ra, ta có:

Bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A

Mà ta có công thức tính chu vi hình tròn là: Bán kính \(\times2\times3,14\)

\(\Rightarrow\) Chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A

Mà mỗi khi lăn được một vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó

\(\Rightarrow\) Để lăn xung quanh hình tròn B, hình tròn A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

1 tháng 3 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

20 tháng 12 2022

    Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A nên chu vi hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A

    Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó

   Vậy để lăn xung quanh hình tròn B thì hình tròn A phải thực hiện quay 3 vòng để quay lại điểm xuất phát

=> kết quả là 3 vòng 

21 tháng 12 2022

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A nên chu vi hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi hình tròn A

    Mà mỗi khi lăn được 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó

   Vậy để lăn xung quanh hình tròn B thì hình tròn A phải thực hiện quay 3 vòng để quay lại điểm xuất phát

=> kết quả là 3 vòng 

ko có đáp án nào đúng cả chỉ có 1 đáp án ngoài mấy cái đc đưa ra để chọn là 4

20 tháng 8 2020

a) Gọi bán kính đường tròn (A) là r  bán kính đương tròn (B) là 3r. Khi đó:

Chu vi đường tròn (A): \(2r\pi\)

Chu vi đường tròn (B): \(6r\pi\)

=> Chu vi đường tròn B gấp 3 lần chu vi đường tròn A

=> Hình A phải thực hiện 3 vòng quanh B để trở lại điểm xuất phát.

21 tháng 8 2023

Để giải bài toán này, ta có thể sử dụng quy tắc tỷ lệ bán kính của hai hình tròn. Theo đề bài, bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A. Vì vòng tròn A lăn xung quanh vòng tròn B, ta cần tính số vòng quay để trở lại điểm xuất phát.

Nếu ta lấy hệ quy chiếu là vòng tròn A, thì nó chỉ tự quay quanh 3 vòng. Tuy nhiên, nếu hệ quy chiếu không nằm trên vòng tròn A, nó đã quay được 4 vòng, vòng thứ tư là do vòng tròn B tặng thêm. Vì vậy, đáp án đúng là 4 vòng.

10 tháng 9 2023

9 vòng

Nó phải thực hiện 3 vòng quay

5 tháng 9 2023

Giai chi tiết :     

 Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.

Mà mỗi khi lăn đc 1 vòng, hình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của nó.

Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

      Ip bn : @ Nhật Ninh