K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2023

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.

Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

8 tháng 4 2023

                                                Giải

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A.

Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát.

31 tháng 3 2021

Do bán kính hình tròn B gấp 3 lần bán kính hình tròn A, nên chu vi của hình tròn B cũng gấp 3 lần chu vi của hình tròn A. Mà mỗi khi lăn đc 1 vònghình tròn A lại đi được một quãng đường bằng đúng chu vi của . Vậy để lăn xung quanh hình B, A phải thực hiện 3 vòng quay để quay lại điểm xuất phát

21 tháng 1 2022
Câu này khó quá à mn
21 tháng 1 2022
Câu hỏi nàu khó quá à mn
30 tháng 4 2017

là em số 1 bởi vì lần nào em số 1 cũng được giữ lại đầu tiên

k cho mk nha


 

4 tháng 5 2017

là em số 1 bởi vì lần nào số 1 cũng được giữ lại đầu tiên

13 tháng 8 2016

Nửa chu vi đường chạy là:

100 x (1,5 : 0,5) - 60 = 240 (m)

Chu vi vòng chạy là:

240 x 2 = 480 (m)

ĐS: 480m

20 tháng 11 2017

Bạn đã trả lời đúng.

Giả dụ kim giờ di chuyển từ số 12 đến số 1 thì kim phút đã quay được 1 vòng

Mà kim giờ quay được 1 vòng thì có 12 khoảng cách

=> Kim giờ quay được 1 vòng thì kim phút quay được 12 vòng

Kim giây cũng tương tự, bạn tự làm nhé

Lấy được con điểm 10 thì k mình 1 k nhé

Chúc bạn học tốt

20 tháng 11 2017

bạn đúng

26 tháng 6 2018

Gọi số vòng bánh xe nhỏ quay được trong 1 phút là x (vòng), (x > 0).

Trong cùng một đơn vị thời gian thì số vòng quay và chu vi bánh xe là hai đại lượng tỉ lệ ngịch với nhau.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vậy trong 1 phút bánh xe lớn quay được 30 vòng thì bánh xe nhỏ quay được 45 vòng

5 tháng 10 2015

Sau mỗi lần gặp nhau thì cả hai người đã chạy được một quãng đường đúng bằng một vòng đua. Vậy 3 lần gặp nhau thì cả hai người chạy được 3 vòng đua. Mà hai người xuất phát cùng một lúc tại cùng một điểm rồi lại dừng lại tại đúng điểm xuất phát nên mỗi người chạy được một số nguyên vòng đua. 
Mà 3 = 1 + 2 và anh chạy nhanh hơn em nên anh chạy được 2 vòng đua và em chạy được 2 vòng đua.
Vậy sau 3 lần gặp nhau ưnh chạy được quãng đường là:

900 x 3 = 2700 (m)

Một vòng đua dài là: 2700 : 2 = 1350 (m)

Vận tốc của em là: 1350 : 9 = 150 (m/phút)

Vận tốc của anh là: 2700 : 9 = 300 (m/phút)

Đáp số: Anh: 300 m/phút

Em: 150 m/phút