K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2023

ab = 12

15 tháng 12 2023

Ta có: \(ab+12=a+b\)

\(\Leftrightarrow a\left(b-1\right)-\left(b-1\right)+11=0\)

\(\Leftrightarrow\left(b-1\right)\left(a-1\right)=-11\)

Vì \(a,b\in Z\) nên \(\left(a-1\right),\left(b-1\right)\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1,\pm11\right\}\)

Ta có bảng sau:

a-1 1 -1 11 -11
b-1 -11 11 -1 1
a 2 0 12 -10
b -10 12 0 2

Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(2;-10\right),\left(0;12\right),\left(12;0\right),\left(-10;2\right)\right\}\)

 

23 tháng 12 2023

a) (-4)² + 21 + 2x = 3⁶ : 3³

16 + 21 + 2x = 3³

37 + 2x = 27

2x = 27 - 37

2x = -10

x = -10 : 2

x = -5

b) 8 - 2x = -12

2x = 8 - (-12)

2x = 20

x = 20 : 2

x = 10

c) (79 + x) - 43 = -(17 - 55)

79 + x - 43 = 38

36 + x = 38

x = 38 - 36

x = 2

23 tháng 12 2023

mik c.ơn 😫😫😫😘😘😘😩🤗😚😌😌

6 tháng 3 2023

Bài 1 :

A = 12 + 22 + 32 +....+n2 

A = 12 + 2.(1+1) + 3.(2 +1) + 4.( 3 +1) +.....+n(n-1 + 1)

A = 1 + 1.2 + 2 + 2.3 + 3 + 3.4 + 4 +.....+ n.(n-1) + n

A = ( 1 + 2 + 3 + 4 +....+n) + ( 1.2 + 2.3 + 3.4 +....+(n-1).n

A = (n+1).{(n-1):n+1)/2 +1/3.[1.2.3 +2.3.3 +.....+(n-1)n.3]

A = (n+1).n/2+1/3.[1.2.3 +2.3.(4-1)+ ...+(n-1).n [(n+1) - (n -2)]

A = (n+1)n/2+1/3.( 1.2.3 + 2.3.4 -1.2.3 +..+ (n-1)n(n+1)- (n-2)(n-1)n)

A =(n+1)n/2 + 1/3.(n-1)n(n+1)

A = n(n+1)[1/2 + 1/3 .(n-1)]

A = n.(n+1) \(\dfrac{3+2n-2}{6}\)

A= n.(n+1)(2n+1)/6

Bài 2 : 

a, (x+1) +(x+2) + (x+3)+...+(x+10) = 5070

    (x+10 +x+1).{( x+10 - x -1): 1 +1):2  = 5070

    (2x + 11)10 : 2 = 5070 

     ( 2x + 11)5 = 5070

      2x+ 11 = 5070:5

         2x = 1014 - 11

        2x =   1003

          x = 1003 :2

          x = 501,5 

        b, 1 + 2 + 3 +...+x = 820

           ( x + 1)[ (x-1):1 +1] : 2 = 820

           (x +1).x = 820 x 2

           (x +1).x = 1640

            (x +1) .x = 40 x 41

                 x = 40 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 12 2023

Lời giải:

a. Gọi $d=ƯCLN(n+2, n+3)$

$\Rightarrow n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

Vậy $n+2, n+3$ nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+3, 3n+5)$

$\Rightarrow 2n+3\vdots d; 3n+5\vdots d$

$\Rightarrow 2(3n+5)-3(2n+3)\vdots d$

$\Rightarrow 1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$

$\Rightarrow 2n+3, 3n+5$ nguyên tố cùng nhau.

16 tháng 12 2023

cảm ơn cô akai haruma ạ❤

4 tháng 1

 

\(x\in\left\{-2;-1;0;...;20;21\right\}\)

28 tháng 3 2020

\(\text{30.(x+2)-6.(x+5)-24x=100}\)

\(30x+60-6x-30-24x=100\)

\(30x-6x-24x=100+30-60\)

\(0=70\\ \Rightarrow x\in\varnothing\)

\(\text{-12.(x-15)+7.(3-x)=15}\)

\(-12x+180+21-7x=15\)

\(-12x-7x=15-21-180\)

\(-19x=-186\)

\(x=\frac{186}{19}\)

\(\text{-(574+x)=(x-12-741)-23}\)

\(-574-x=x-12-741-23\)

\(-x-x=-752+574\)

\(-2x=-178\)

\(x=89\)

chúc bạn học tốt !!!

28 tháng 3 2020

cảm ơn Nguyễn ngọc linh nhiều nha 

20 tháng 12 2023

can cuu voi

 

20 tháng 12 2023

Vì số học sinh của khối đó xếp hàng 12; 24 thì vừa đủ, xếp hàng 25 thì dư 1 nên khối đó thêm vào 24 học sinh thì số học sinh chia hết cho cả 12; 24; 25

Gọi số học sinh khối đó là \(x\); 500 ≤ \(x\) ≤ 600; \(x\) \(\in\) N*

Ta có: \(x\) + 24  ⋮ 12; 24; 25

⇒ \(x+24\in\) BC(12; 24; 25) 

12 = 22.3; 24 = 23.3; 25 = 52

BCNN(12; 24; 25) = 600

⇒ \(x\) + 24 \(\in\) B(600) = {0; 600; 1200; ...; }

   \(x\) \(\in\) { -24; 576; 1176;..;}

Vì 500 ≤ \(x\) ≤ 600

⇒ \(x\) = 576

KL

14 tháng 12 2016

Bài 1:

Ta có:
\(\left|x+19\right|\ge0\)

\(\left|x+5\right|\ge0\)

\(\left|x+2011\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+2011\right|\ge0\)

\(\Rightarrow4x\ge0\)

\(\Rightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x+19\right|+\left|x+5\right|+\left|x+2011\right|=x+19+x+5+x+2011\)

\(\Rightarrow x+19+x+5+x+2011=4x\)

\(\Rightarrow3x+2035=4x\)

\(\Rightarrow x=2035\)

Vậy \(x=2035\)

14 tháng 12 2016

Bài 2:

\( \left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) (*)

Bình phương 2 vế của (*) ta có:

\(\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)^2\ge\left(\left|a+b\right|\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+2\left|ab\right|\ge a^2+b^2+2ab\)

\(\Leftrightarrow\left|ab\right|\ge ab\) (luôn đúng)

Đẳng thức xảy ra khi \(ab\ge0\)

8 tháng 1 2023

a) 12 - x3 = 20 

x3 = 12 - 20 = -8 = ( -2 )3

Vậy x = -2

b) Ta có ( r- 5 ) r2 < 0

⇒ r2 . r2 - 5 . r2 < 0

⇒ r4 - 5r2 < 0

Vậy r4 < 5r2 ⇒ r2 < 5

Vì r2 luôn lớn hơn 0 với r là số nguyên nên r2 ϵ { 0; 1; 4 } ⇒ r ϵ { 0; 1; 2 } để ( r- 5 ) r2 < 0

8 tháng 1 2023

`a)12-x^{3}=20`

`x^{3}=12-30`

`x^{3}=-18`

\(x=\root[3]{-18}\) (Ko t/m \(x \in Z\))

 `=>` Không có giá trị của `x` t/m

______________________________________________

`b)(r^2-5)r^2 < 0`

  Vì \(r^2 \ge 0\)

 `=>r^2-5 < 0` và \(r \ne 0\)

\(=>r^2 < 5\) và \(r \ne 0\)

\(=>-\sqrt{5} < r < \sqrt{5}\) và \(r \ne 0\)

   Mà \(r \in Z\)

\(=>r \in\){`-2;-1;1;2`}