K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2023

A = (30: 7\(\dfrac{1}{2}\)) : (\(\dfrac{1}{15}\):0,5) -1,5\(\times\)(4\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{9}{2}\))

A = (30 : \(\dfrac{15}{2}\)): (\(\dfrac{1}{15}\) \(\times\) 2) - 1,5 \(\times\) (\(\dfrac{9}{2}\) - \(\dfrac{9}{2}\))

A = (30 \(\times\) \(\dfrac{2}{15}\)) : \(\dfrac{2}{15}\) - 1,5 \(\times\) 0

A = 4 \(\times\) \(\dfrac{15}{2}\) - 0

A = 30

24 tháng 5 2022

1. \(450\%+3=\dfrac{9}{2}+3=\dfrac{15}{2}\)

2. \(\dfrac{1}{4}-2,75+2=0,25-2,75+2=-0,5\)

3. \(\dfrac{3}{10}+2,7=0,3+2,7=3\)

10 tháng 6 2018

A) 2 và 1/3 ÷7/9+2/5× 1 và 2/3 -7/3 

 = 7/3 : 7/9 + 2/5 x 5/3 - 7/3

= 7/3 x 9/7 + 2/5 x 5/3 - 7/3 

= 7/3 x ( 9/7 + 2/5 x 5/3 ) 

= 7/3 x ( 9/7 + 2/3 ) 

= 7/3 x 41/21= 41/9

B) 25% ×4/5 +3/5 -0.8 +2010

=  (1/4 ×4/5 ) + ( 3/5 - 4/5 ) +2010

= 1/5 + -1/5 + 2010

= 0 + 2010

= 2010

23 tháng 4 2017

1.Đầu tiên ta cho cả 2 đồng hồ cát cùng chạy.
- Đồng hồ 1 chạy được 4p.(dh1)
- Đồng hồ 2 chạy được 7p (dh2)
Khi ddh1 vừa chạy hết, thì ta lật ngược lại cho chạy tiếp.
- Khi đồng hồ 2 chạy hết. Tức là hết 4p.
- Tính từ lúc đồng hồ 2 chảy hết. Đến lúc đồng hồ 1 chảy hết lần thứ 2. Là 1p
- Sau đó ta cho dh1 chạy thêm 2 lần nữa.
Tổng là: 1 + 4 + 4 = 9p

2. Đổi: 30 phút = \(\frac{1}{2}h\)

Vận tốc của người đó tính theo km/h là:

\(20\times2=40\)(km/h)

Đổi: 1 giờ 15 phút = \(1\frac{1}{4}h=\frac{5}{4}h\)

Sau 1 giờ 15 phút người đó đi được quãng đường dài là:

\(40\times\frac{5}{4}=50\left(km\right)\)

Đáp số: 50km

23 tháng 4 2017

1/ ta cho 2 đồng hồ cùng chảy liên tục.

Khi đồng hồ 4phút chảy hết lần thứ 3 thì ta bắt đầu tính giờ. Thời gian 9phút sẽ tính từ lúc đó tới khi cũng chảy hết 3 lần. Có công thức:

3x7-3x4=21-12=9 phút.

2/ đổi: 1h15=1,25h

Quãng đường người đó đi được là:

20x1,25=25km

Đs: 25km

17 tháng 1 2022

\(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}=\frac{17}{12}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{5}x\frac{3}{5}=\frac{6}{25}\)

\(\frac{9}{4}>\frac{9}{5}\)

\(\frac{2}{3}+\frac{3}{4}=\frac{8}{12}+\frac{9}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}=\frac{2}{4}-\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{2}{5}\cdot\frac{3}{5}=\frac{6}{25}\)

So sánh \(\frac{9}{4}\)và \(\frac{9}{5}\)

Vì tử số của hai phân số bằng nhau nên ta chỉ xét mẫu số, nếu mẫu số nào lớn hơn thì phân số đó bé hơn.

Vậy \(\frac{9}{4}\)\(\frac{9}{5}\)\(4< 5\)nên\(\frac{9}{4}>\frac{9}{5}\)

27 tháng 12 2023

\(19\div\dfrac{2}{3}+43,5\times1\) 

\(=19\times\dfrac{3}{2}+43,5\)

\(=\dfrac{57}{2}+43,5\)

\(=28,5+43,5\)

\(=72\)

 

27 tháng 12 2023

\(\dfrac{1}{2}+36,5\times150\%+1,5\)

\(=0,5+36,5\times1,5+1,5\)

\(=0,5+54,75+1,5\)

\(=55,25+1,5\)

\(=56,75\)

5 tháng 6 2023

\(\dfrac{7}{19}x\dfrac{8}{23}+\dfrac{7}{19}x\dfrac{15}{23}+1\dfrac{7}{19}\)

\(\dfrac{7}{19}x\left(\dfrac{8}{23}+\dfrac{15}{23}\right)+1+\dfrac{7}{19}\)

=\(\dfrac{7}{19}x1+1+\dfrac{7}{19}\)

\(\dfrac{7}{19}+1+\dfrac{7}{19}=1\dfrac{14}{19}\) = \(\dfrac{33}{19}\)

\(\dfrac{75}{100}+\dfrac{18}{21}+\dfrac{49}{32}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{21}-\dfrac{17}{32}\)

=  \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{6}{7}+\dfrac{49}{32}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{17}{32}\)

\(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\right)+\left(\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{49}{32}-\dfrac{17}{32}\right)\)

= 1 + 1 + 1 = 3

\(\dfrac{8}{9}x\dfrac{15}{16}x\dfrac{24}{25}x\dfrac{35}{36}x\dfrac{48}{49}x\dfrac{63}{64}\)

\(\dfrac{3}{4}\) *Câu này bạn tự sử dụng gạch nhé!

 

`1,`

`a,`

`7/19 \times 8/23 + 7/19 \times 15/23 + 1 7/19`

`= 7/19 \times 8/23 + 7/19 \times 15/23 + 1 + 7/19`

`= 7/19 \times (8/23 + 15/23 + 1) + 1`

`= 7/19 \times 2 + 1`

`=14/19 + 1`

`= 33/19`

`b,`

`75/100 + 18/21 + 49/32 + 1/4 + 3/21 - 17/32`

`= 75/100 + (18/21 + 3/21) + (49/32 - 17/32) + 1/4`

`= 0,75 + 1 + 1 + 0,25`

`= (0,75 + 0,25) + 1 + 1`

`= 1+1+1=3`

`c,`

`8/9 \times 15/16 \times 24/25 \times 35/36 \times 48/49 \times 63/64`

`=` \(\dfrac{2\times3}{3\times3}\times\dfrac{3\times5}{4\times4}\times\dfrac{3\times4\times2}{5\times5}\times\dfrac{5\times7}{6\times6}\times\dfrac{6\times8}{7\times7}\times\dfrac{7\times9}{8\times8}\)

`= 3/4` (bạn sử dụng gạch, rút gọn các số là được nhé).

24 tháng 6 2023

1/2* x+2/3=9/2

1/2 * x = 9/2 - 2/3 

1/2 * x= 23/6

x= 23/6 : 1/2

x= 23/6 x 2= 23/3

___

1/2*x-1/3=2/3

1/2*x = 2/3 + 1/3

1/2 * x= 1

x= 1: 1/2 

x= 2

____

1/4+3/4:x=3

3/4 : x = 3 - 1/4

3/4 : x= 11/4

x= 11/4 : 3/4

x= 11/3

24 tháng 6 2023

\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(x\) + \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{9}{2}\)

\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(x\)        = \(\dfrac{9}{2}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(x\)       = \(\dfrac{23}{6}\)

      \(x\)       = \(\dfrac{23}{6}\):\(\dfrac{1}{2}\)

      \(x\)      = \(\dfrac{23}{3}\) 

\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(x\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{2}{3}\) 

\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(x\)       = \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

\(\dfrac{1}{2}\times\)\(x\)      =  1

     \(x\)       = 1 : \(\dfrac{1}{2}\)

   \(x\)         = 2

\(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = 3

          \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = 3 - \(\dfrac{1}{4}\) 

          \(\dfrac{3}{4}\):\(x\) = \(\dfrac{11}{4}\)

              \(x\) = \(\dfrac{3}{4}\)\(\dfrac{11}{4}\)

             \(x\) = \(\dfrac{3}{11}\)

     

29 tháng 6 2018

bạn viết lại các phép tính và đề bài của bài đc ko nạ?

30 tháng 6 2018

mình ghi đúng rồi

có liên quan tới hỗn số