K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4

a; (2\(x-4\)).(\(x+9\)) = 0

    \(\left[{}\begin{matrix}2x-4=0\\x+9=0\end{matrix}\right.\)

     \(\left[{}\begin{matrix}2x=4\\x=-9\end{matrix}\right.\)

      \(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) {-9; 2}

12 tháng 4

b; (\(x\) + 1).(\(x-1\)).(3 - 2\(x\)) = 0

    \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-1=0\\3-2x=0\end{matrix}\right.\)

    \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {-1; 1; \(\dfrac{3}{2}\)}

18 tháng 4 2021

câu 1

a, P(x)=\(5x^2-2x^4+2x^3+3\)

  \(P\left(x\right)=-2x^4+2x^3+5x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-5x^2-x+1-2x^3\)

\(Q\left(x\right)=2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

b, Ta có A(x)=P(x)+Q(x)

thay số A(x)=\(\left(-2x^4+2x^3+5x^2+3\right)+\left(2x^4-2x^3-5x^2-x+1\right)\)

                   =\(-2x^4+2x^3+5x^2+3+2x^4-2x^3-5x^2-x+1\)

                   \(=-x+4\)

c, A(x)=0 khi 

\(-x+4=0\)

\(x=4\)

vậy no của đa thức là 4

câu 2

tự vẽ hình nhé 

a, xét \(\Delta\) ABC cân tại A có AD là pg 

=> AD vừa là dg cao vừa là đg trung tuyến ( t/c trong tam giác cân )

xét \(\Delta\) ADB vg tại D ( áp dụng định lí Py ta go trong tam giác vg ) có 

\(AB^2=BD^2+AD^2\\ \Rightarrow BD^2=9\Rightarrow BD=3\)

Ta có D là trung đm của BC ( AD là đg trung tuyến ứng vs BC) 

=> BD=CD=\(\dfrac{1}{2}BC\)

=> BC= 6cm

câu b đang nghĩ 

12 tháng 6 2021

a) f(x) = 3x3-2x2+7x-1

g(x) = x2+4x-1

b) h(x) = 3x3-2x2+7x-1-x2-4x+1

            = 3x3-3x2+3x

h(x) = 3x3-3x2+3x=0

       ⇒ 3(x3-x2+x)=0

       ⇒ x3-x2+x=0

đến đây mik ko biết làm nữa

Xét A(x)=2x-1=0

=>2x=1

x=1/2

Vậy x=1/2 là nghiệm của đa thức A(x)

Xét B(x)=x2-2x=0

=>x(x-2)=0

=>x=0 hoặc x=2

Vậy x=0;2 là nghiệm của đa thức B(x)

Xét C(x)=|x|-1=0

=>|x|=1=>x=1;-1

Vậy x=1;-1 là nghiệm của đa thức C(x)

Xét D(x)=x2-9=0

x2=9

x=-3;3

Vậy x=3;-3 là nghiệm của đa thức D(x)

16 tháng 6 2016

A(x) = 2x-1

          2x - 1 = 0

         2x      = 0 + 1

       2x       = 1

       x         = 1 : 2

      x         = 1/2

11 tháng 8 2020

3)  tìm m để x = -1 là nghiệm của đa thức M(x) = x^2 - mx +2

\(\Rightarrow M\left(x\right)=x^2-mx+2\)

\(\Leftrightarrow\left(-1\right)^2-m\left(-1\right)+2=0\)

\(\Leftrightarrow1-m\left(-1\right)=-2\)

\(\Leftrightarrow m\left(-1\right)=3\)

\(\Leftrightarrow m=-3\)

vậy với m = -3 thì x= -1 là nghiệm của đa thức M(x)

4) \(K\left(x\right)=a+b\left(x-1\right)+c\left(x-1\right)\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow K\left(1\right)=a+b\left(1-1\right)+c\left(1-1\right)\left(1-2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow a=1\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b\left(2-1\right)+c\left(2-1\right)\left(2-2\right)=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(2\right)=a+b=3\)

\(\Leftrightarrow K\left(0\right)=a+b\left(0-1\right)+c\left(0-1\right)\left(0-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow a+\left(-b\right)+c2=5\)

ta có \(\hept{\begin{cases}a=1\\a+b=3\\a+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\1+b=3\\1+\left(-b\right)+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\-1+c2=5\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c2=6\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=2\\c=3\end{cases}}\)

vậy \(a=1;b=2;c=3\)

11 tháng 8 2020

1. a) Sắp xếp :

f(x) = -x5 - 7x4 - 2x3 + x4 + 4x + 9

g(x) = x5 + 7x4 + 2x3 + 2z2 - 3x - 9

b) h(x) = f(x) + g(x)

           = -x5 - 7x4 - 2x3 + x2 + 4x + 9 + x5 + 7x4 + 2x3 + 2x2 - 3x - 9

           = ( x5 - x5 ) + ( 7x4 - 7x4 ) + ( 2x3 - 2x3 ) + ( 2x2 + x2 ) - 3x + ( 9 - 9 )

           = 3x2- 3x

c) h(x) có nghiệm <=> 3x2 - 3x = 0

                             <=> 3x( x - 1 ) = 0

                             <=> 3x = 0 hoặc x - 1 = 0

                             <=> x = 0 hoặc x = 1

Vậy nghiệm của h(x) là x= 0 hoặc x = 1

2. D(x) = A(x) + B(x) - C(x)

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 - ( -2x3 + 4x2 )

            = 6x3 + 5x2 + x3 - x2 + 2x3 - 4x2

            = ( 6x3 + x3 + 2x3 ) + ( 5x2 - x2 - 4x2 ) 

            = 9x3 

b) D(x) có nghiệm <=> 9x3 = 0 => x = 0 

Vậy nghiệm của D(x) là x = 0

3. M(x) = x2 - mx + 2

x = -1 là nghiệm của M(x)

=> M(-1) = (-1)2 - m(-1) + 2 = 0

=>              1 + m + 2 = 0

=>              3 + m = 0

=>              m = -3

Vậy với m = -3 , M(x) có nghiệm x = -1

4. K(x) = a + b( x - 1 ) + c( x - 1 )( x - 2 )

K(1) = 1 => a + b( 1 - 1 ) + c( 1 - 1 )( 1 - 2 ) = 1

              => a + 0b + c.0.(-1) = 1

              => a + 0 = 1

              => a = 1

K(2) = 3 => 1 + b( 2 - 1 ) + c( 2 - 1 )( 2 - 2 ) = 3

              => 1 + 1b + c.1.0 = 3

              => 1 + b + 0 = 3

              => b + 1 = 3

              => b = 2

K(0) = 5 => 1 + 5( 0 - 1 ) + c( 0 - 1 )( 0 - 2 ) = 5

              => 1 + 5(-1) + c(-1)(-2) = 5

              => 1 - 5 + 2c = 5

              => 2c - 4 = 5

              => 2c = 9

              => c = 9/2

Vậy a = 1 ; b = 2 ; c = 9/2

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`4,`

`a)`

\(f(x)=x(1-2x) + (2x^2 -x +4 )=0\)

`=> x-2x^2 + 2x^2-x+4=0`

`=> (x-x)+(-2x^2+2x^2)+4=0`

`=> 4=0 (\text {vô lí})`

Vậy, đa thức không có nghiệm.

`b)`

\(g(x) = x(x-5) - x(x+2)+ 7x=0\)

`=> x^2-5x-x^2-2x+7x=0`

`=> (x^2-x^2)+(-5x-2x+7x)=0`

`=> 0=0 (\text {luôn đúng})`

Vậy, đa thức có vô số nghiệm.

`c)`

\(h(x)= x(x-1) +1=0\)

`=> x^2-x+1=0`

Vì \(x^2 \ge 0\) \(\forall\) `x`

`=> x^2 - x + 1 \ge 1`\(\forall x\)

`1 \ne 0`

`=>` Đa thức vô nghiệm.

`\text {#KaizuulvG}`

Câu \(b,\) là \(x\in R\) cậu nhé!

24 tháng 4 2023

a/\(x^2+9=0\)
\(\Rightarrow x^2=-9\)(Vô lí vì \(x^2\ge0\))
Do đó A(x) vô nghiệm
b/\(x^2-9=0\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của B(x) là \(x\in\left\{3;-3\right\}\)
c/\(2x^2-2=0\)
\(\Rightarrow2x^2=2\)
\(\Rightarrow x^2=1\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của C(x) là \(x\in\left\{1;-1\right\}\)
d/\(3x-6=0\)
\(\Rightarrow3x=6\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy nghiệm của D(x) là \(x=2\)

a: A(x)=0

=>x^2=-9(loại)

b: x^2-9=0

=>x^2=9

=>x=3 hoặc x=-3

c:2x^2-2=0

=>x^2-1=0

=>x=1 hoặc x=-1

d: 3x-6=0

=>3x=6

=>x=2