K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

\(\frac{2x-1}{2x+3}=\frac{2x+3-4}{2x+3}=1-\frac{4}{2x+3}\)

để 2x-1/2x+3 có giá trị nguyên thì4 phải chia hết cho 2x+3

\(\Rightarrow2x+3\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{-7;-5;-4;-2;-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\left\{-2;-1\right\}\)

11 tháng 5 2016

Để \(\frac{2x-1}{2x+3}\) đạt giá trị nguyên

<=> 2x-1 chia hết cho 2x+3

=>   (2x+3)-4 chia hết cho 2x+3

Để (2x+3)-4 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3 chia hết cho 2x+3

       4 chia hết cho 2x+3

Vì 4 chia hết cho 2x+3 => 2x+3 thuộc Ư(4)={-4;-2;-1;1;2;4}

Ta có bảng sau:

2x+3-4-2-1124
xLoạiLoại-2-1LoạiLoại

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là: -2;-1

k nha các bạn

11 tháng 5 2016

Mình có góp ý thế này nhé Trịnh Thị Thúy Vân : Vì 2x + 3 là số lẻ nên ta chỉ xét trường hợp 1 và -1

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

4 tháng 8 2021

Để\(\dfrac{4}{2x+3}\)là số nguyên thì 4⋮2x+3

2x+3∈Ư(4)

Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

⇒x∈{-1;-2}

Tổng giá trị nguyên của x là

(-1)+(-2)=(-3)

21 tháng 2 2018

Để P nhân giá trị nguyên thì 2x-1 chia hết cho 2x+1

=> (2x+1)-2 chia hết cho 2x+1

=> 2 chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 thuộc ước của 2 ( vì x thuộc Z nên 2x+1 cũng thuộc Z )

Mà 2x+1 lẻ => 2x+1 thuộc {-1;1}

=> x thuộc {-1;0}

Vậy ...........

Tk mk nha

21 tháng 2 2018

\(P=\frac{2x-1}{2x+1}=\frac{\left(2x+1\right)-2}{2x+1}=1-\frac{2}{2x+1}\)

Để P nhận giá trị nguyên => \(\frac{2}{2x+1}\) phải nguyên => 2 chia hết cho 2x + 1.

2x+11-12-2
2x0-21-3
x0-11/2-3/2
28 tháng 10 2019

Biểu thức trên có giá trị nguyên tức là 5x+7 chia hết cho 2x+1 => 2(5x+7) chia hết cho 2x+1

\(\frac{2\left(5x+7\right)}{2x+1}=\frac{10x+14}{2x+1}=\frac{\left(10x+5\right)+9}{2x+1}=\frac{5\left(2x+1\right)+9}{2x+1}=5+\frac{9}{2x+1}.\)

Để biểu thức trên có giá trị nguyên thì 9 phải chia hết cho 2x+1 tức là 2x+1 phải là ước của 9

=> 2x+1={-1;-3;-9; 1; 3; 9} từ các gá trị của 2x+1 sẽ tính được các giá trị của x

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
2 tháng 3 2023

đk: x #1;

P = 1 + 9/x-1.

Vậy x nguyên để x- 1 là ước của 9 

Ư của 9 là: -9; -3; -1; 0; 1; 3 và 9

Từ đó tìm được x

2 tháng 3 2023

ủa bạn đây là nơi học tập nhé aỏ à

 

10 tháng 5 2016

\(D=\frac{19-2x}{9-x}=\frac{1+18-2x}{9-x}=\frac{1+2\left(9-x\right)}{9-x}=\frac{1}{9-x}+2\)

Do đó, để D có giá trị lớn nhất => 1/(9-x) có GTLN

mà 1 là số nguyên dương nên 9-x có giá trị dương nhỏ nhất hay 9-x=1

x=9-1=8

Vậy để D có GTLN thì x=8