K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Đó là chiếc lọ hoa làm từ vỏ đạn pháo được ông xem như một vật quý trong nhà.      Nguyên trắc thủ ra đa Nguyễn Anh Tuấn nhớ lại: “Tôi và đồng đội tham gia trận chiến đấu không thể quên này. Khi thu dọn chiến trường, tôi đã tìm được một đầu đạn của pháo 57mm của quân ta đánh trả không quân Mỹ. Tôi chợt nghĩ mình phải làm một cái gì đó để luôn nhớ về những năm tháng khói lửa, những người bạn...
Đọc tiếp

 Đó là chiếc lọ hoa làm từ vỏ đạn pháo được ông xem như một vật quý trong nhà. 
     Nguyên trắc thủ ra đa Nguyễn Anh Tuấn nhớ lại: “Tôi và đồng đội tham gia trận chiến đấu không thể quên này. Khi thu dọn chiến trường, tôi đã tìm được một đầu đạn của pháo 57mm của quân ta đánh trả không quân Mỹ. Tôi chợt nghĩ mình phải làm một cái gì đó để luôn nhớ về những năm tháng khói lửa, những người bạn đã chiến đấu bên nhau”.
    Rồi từ lúc đó, người chiến sĩ trắc thủ ra đa đã dành thời gian dùng đôi tay tài nghệ của mình làm nên một chiếc lọ hoa xinh xắn từ vỏ đạn pháo nhặt được. Ông đặt nó như một vật trang trí trên bàn làm việc. Trên lọ hoa ông khắc chạm những cánh sóng ra đa canh giữ biển trời, rồi những câu thơ, lời tâm nguyện tiêu diệt Mỹ. Chiếc lọ hoa luôn ở cùng ông từ năm 1965 đến nay. 
    Mặc dù thời chiến tranh với biết bao gian lao, trải qua nhiều vị trí chiến đấu nhưng chiếc lọ hoa tự tạo bằng đạn pháo luôn có mặt trên bàn làm việc như là một lời động viên để ông cùng đồng đội “nuôi dưỡng” những cánh sóng ra đa hoạt động liên tục kiểm soát các mục tiêu trên không, trên biển. Từ đảo tiền tiêu Bạch Long Vĩ đến đảo Trà Bản, dải đất miền Trung và vào tận đảo Phú Quốc, đi đâu trắc thủ ra đa Nguyễn Anh Tuấn cũng mang theo lọ hoa. Ngay cả trong đám cưới của ông vào năm 1974, chiếc lọ hoa cũng có mặt.
     Rời quân ngũ, ông trở về đời thường làm tổ trưởng tổ dân phố phường Văn Đẩu 
(Kiến An, Hải Phòng). Hôm chúng tôi đến thăm nhà ông, lọ hoa kỷ niệm đời lính đang được cắm một nhành hoa cúc trắng đặt trang trọng trên bàn làm việc. Ông nói: “Nhìn thấy lọ hoa này, dường như tôi làm việc hiệu quả hơn”.

câu hỏi :
 

Những dấu ngoặc kép trong bài có tác dụng gì? A Dẫn lời nhân vật.   Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt. BCả hai ý trên.C

3
14 tháng 1 2022

sao màu xanh tè le vậy

14 tháng 1 2022

C. Cả hai ý trên

1. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai làm gì? sau:a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ...............................................................................................................................................b) Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong...
Đọc tiếp

1. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai làm gì? sau:
a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
..............................................................................................................................................
b) Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
..............................................................................................................................................
c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
..............................................................................................................................................
d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
..............................................................................................................................................
3. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? sau:
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
..............................................................................................................................................
b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
..............................................................................................................................................
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
..............................................................................................................................................
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
..............................................................................................................................................
4. Đọc đoạn văn sau, gạch chân các câu kể Ai thế nào? Và tìm chủ ngữ, vị ngữ của
các câu đó.
"Ngoài giờ học, chúng tôi tha thẩn bên bờ sông bắt bướm. Những con bướm đủ hình
..............................................................................................................................................
dáng, đủ màu sắc. Con xanh biếc pha đen như nhung. Con vàng sẫm, nhiều hình mặt
..............................................................................................................................................
nguyệt, ven cánh có răng cưa. Con bướm quạ to bằng hai bàn tay người lớn, màu nâu xỉn.
..............................................................................................................................................
Bướm trắng bay theo đàn líu ríu như hoa nắng".
..............................................................................................................................................
5. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai là gì? sau:
a) Trẻ em là tương lai của đất nước.
..............................................................................................................................................
b) Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam
Bộ. .......................................................................................................................................
c) Bông cúc là nắng làm hoa
..............................................................................................................................................

Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng

..............................................................................................................................................

Lúa chín là nắng của đồng

..............................................................................................................................................

Trái thị, trái hồng... là nắng của cây.

..............................................................................................................................................

các bạn giúp mik với

2
12 tháng 3 2022

tách nhỏ ra nha

tách nhỏ ra nhiều v ai lm đc

1. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai làm gì? sau:a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ...............................................................................................................................................b) Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong...
Đọc tiếp

1. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai làm gì? sau:
a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
..............................................................................................................................................
b) Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
..............................................................................................................................................
c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
..............................................................................................................................................
d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
..............................................................................................................................................
3. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? sau:
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
..............................................................................................................................................
b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
..............................................................................................................................................
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
..............................................................................................................................................
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
..............................................................................................................................................

3
12 tháng 3 2022

chủ ngữ là in đậm, vị ngữ là chữ ngiêng

a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.

b)Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người  ngủ lại trong lều.

c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng

d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng..

bài 3

a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.

b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.

c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.

d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.

 

 

12 tháng 3 2022

1. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai làm gì? sau:
a) Trên bãi cỏ rộng, các em bé xinh xắn nô đùa vui vẻ.
Các em bé xinh xắn là CN, nô đùa vui vẻ là VN
b) Những khi đi làm nương xa, chiều không về kịp, mọi người ngủ lại trong lều.
Mọi người là CN, ngủ lại trong lều là VN
c) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng.
Cả nhà là CN, luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng là VN
d) Sáng sớm, bà con trong các thôn đã nườm nượp đổ ra đồng.
Bà con trong các thôn là CN, đã nườm nượp đổ ra đồng là VN
3. Xác định Chủ ngữ, vị ngữ của các câu kể Ai thế nào? sau:
a) Nhờ có bạn bè giúp đỡ, bạn Hoà đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Bạn Hòa là CN, đã có nhiều tiến bộ trong học tập là VN
b) Mùa xuân, những tán lá xanh um, che mát cả sân trường.
Những tán lá là CN, xanh um, che mát cả sân trường là VN
c) Rải rác khắp thung lũng, tiếng gà gáy râm ran.
Tiếng gà là CN, gáy râm ran là VN
d) Sau tiếng chuông chùa, mặt trăng đã nhỏ lại, sáng vằng vặc.
Mặt trăng là CN, đã nhỏ lại, sáng vằng vặc là VN

NG
30 tháng 9 2023

Người viết thư muốn xây nhà cho các bạn không có nhà để ở. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

a, Bạn Lượt cần báo cáo công việc với bác Nhã

b, Bạn Lượt báo cáo công việc để đưa thông tin cho bác Nhã để tổng hợp tin tình báo.

c, Bạn Lượt đã thu thập thông tin của các bạn trong tổ để chuẩn bị báo cáo.

NG
5 tháng 10 2023

Các chiến sĩ trong bài làm nhiệm vụ lái xe tăng tham gia vào chiến trận chống địch để bảo vệ Tổ quốc.

  NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ            Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.Nhà bác học liền phản đối :            - Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?            - Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì! –...
Đọc tiếp

 

 NHÀ BÁC HỌC GA-LI-LÊ

            Khi còn là giáo sư toán ở Trường Đại học Pi-dơ, một hôm, Ga-li-lê thấy người ta dạy cho sinh viên rằng: vật nặng bao giờ cũng rơi nhanh hơn vật nhẹ.
Nhà bác học liền phản đối :
            - Làm gì có chuyện vô lí như thế! Chẳng nhẽ một hòn đá nặng 1 kg lại rơi chậm gấp 10 lần hòn đá nặng 10 kg à ?
            - Chứ sao? Sách của nhà bác học A-ri-xtốt chẳng nói như vậy là gì! – mọi người đồng thanh khẳng định.
            - Hừm, nếu vậy thì khi buộc hai hòn đá với nhau, chúng sẽ rơi như thế nào? Chắc các ngài bảo hòn đá nhẹ kìm hòn đá nặng lại, làm tốc độ rơi giảm đi chứ gì? Nhưng hai hòn đá ấy buộc lại với nhau sẽ thành một khối nặng 11 kg, và khối đó sẽ rơi nhanh hơn khối nặng 10 kg. Các ngài giải thích như thế nào về điều mâu thuẫn đó?
             Lúc đó, các vị giáo sư mới ngẩn người ra, nhưng họ vẫn chưa chịu nhận sai lầm. Ga-li-lê bèn mời họ tham dự một cuộc thí nghiệm. Ông đứng trên một tháp cao, đồng thời thả hai hòn đá nặng, nhẹ khác nhau xuống. Lẽ ra hai hòn đá phải rơi xuống đất cùng một lúc, song do sức cản của không khí (điều này, lúc đó Ga-li-lê chưa biết), hòn nặng lại rơi xuống trước hòn nhẹ chừng một đốt ngón tay. Những người phản đối ông lại được dịp lớn tiếng :
           - Đấy, thí nghiệm của ông có bác bỏ được chân lí của A-ri-xtốt đâu!
           Lần thất bại ấy làm Ga-li-lê rất bực. Ông bèn làm đi làm lại thí nghiệm. Kết quả, ông đã phát hiện ra rằng: không khí có sức cản. Thả rơi các vật trong ống đã rút hết không khí, quả nhiên tốc độ rơi của các vật như nhau.
           Thế là nhờ thí nghiệm, không những Ga-li-lê đã chứng minh được lập luận của mình, bác bỏ được quan niệm sai lầm của A-ri-xtốt mà ông còn phát hiện ra định luật về sức cản của không khí.

Câu tục ngữ nào dưới đây phù hợp với ý nghĩa của câu chuyện?

(1 Point)

a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.

b – Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.

c – Thắng không kiêu, bại không nản.

1
2 tháng 4 2022

a – Có công mài sắt, có ngày nên kim.