K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2019

Giải:

+)  a chia hết cho b => a = k. b   (  với k là số tự nhiên ) (1) 

+) b chia hết cho a => b = l . a    ( với l là số tự nhiên ) (2)

Từ ( 1) , (2) =>   a = k . b = k . l . a  

                   => a - k . l . a = 0

                   => a ( 1 - k . l ) = 0 Vì a khác 0

                   =>  1 - k . l = 0

                   => k . l = 1    Vì k và l là hai số tự nhiên 

                    => k = l = 1

Vậy b = a.

Áp dụng:

18 chia hết cho ( x + 2) và ( x+ 2 ) chia hết cho 18 

=> 18 = x + 2 

=> x = 16

26 tháng 3
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3

3 tháng 2 2017

a, 90 chia hết cho x => x ∈ Ư(90) = {1;2;3;5;6;9;10;15;18;30;45;90}

b, x chia hết cho 60 => xB(60) = {0;60;120;180;240;…} mà 59 < x < 180 => x ∈ {60;120;180}

c, x là số nhỏ nhất khác 0 và x chia hết cho cả 12 và 18 => x = BCNN(12;18)

12 =  2 2 . 3 ; 18 =  2 . 3 2 ; x = BCNN(12;18) =  2 2 . 3 2 = 4.9 = 36

13 tháng 10 2015

a)Vì 2 chia hết cho 2 nên 2x chia hết cho 2, 6 chia hết cho 2 nên 6y chia hết cho 2. 2 số chia hết cho 2 có tổng chia hết cho 2 nên x và y nhân với 2 và 6 thì luôn chia hết cho 2
b)Vì 3 chia hết cho 3 nên 3x chia hết cho 3, 12 chia hết cho 3 nên 12y chia hết cho 3. 2 số chia hết cho 3 có tổng chia hết cho 3 nên x và y nhân với 3 và 12 thì luôn chia hết cho 3
c)Vì 5 chia hết cho 5 nên 5x chia hết cho 5, 10 chia hết cho 5 nên 10y chia hết cho 5. 2 số chia hết cho 5 có tổng chia hết cho 5 nên x và y nhân với 5 và 10 thì luôn chia hết cho 5
d) Vì 9 chia hết cho 9 nên 9x chia hết cho 9, 27 chia hết cho 9 nên 27y chia hết cho 9. 2 số chia hết cho 9 có tổng chia hết cho 9 nên x và y nhân với 9 và 27 thì luôn chia hết cho 9

20 tháng 10 2015

a)  a,2x+6y chia hết cho 2

= 2(x+3y ) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2 nên 2 nhân với sô nào cũng chia hết cho 2

b,5x+10y chia hết cho 5

= 5(x+2y) chia hết cho 5 vì 5 chia hết cho 5 nên 5 nhân với sô nào cũng chia hết cho 5

 

19 tháng 10 2019

                                                 Bài giải

a, TH1 :  Với a lẻ ta có : a + 3 = lẻ + lẻ = chẵn

                                    a + 6 = lẻ + chẵn = lẻ

=> ( a + 3 ) ( a + 6 ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : Với a chẵn ta có : a + 3 = chẵn + lẻ = lẻ

                                    a + 6 = chẵn + chẵn = chẵn \(⋮\) 2

b, TH1 : Với a lẻ ta có : a + 5 = lẻ + lẻ =chẵn

=> a ( a + 5 ) = lẻ x chẵn = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : Với a chẵn ta có : a + 5 = chẵn + lẻ = lẻ

=> a ( a + 5 ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

c, TH1 : a,b cùng chẵn

=> ab ( a + b ) = chẵn x chẵn x ( chẵn + chẵn ) = chẵn \(⋮\) 2

TH2 : a,b cùng lẻ

=> ab ( a + b ) = lẻ x ( lẻ + lẻ ) = chẵn \(⋮\) 2

TH3 : a,b một thừa số chẵn, một thừa số lẻ

=> ab ( a + b ) = chẵn ( lẻ + chẵn ) = chẵn x lẻ = chẵn \(⋮\) 2

20 tháng 9 2019

a)Các số tự nhiên chia hết cho 9 là :450;405;540;504

b)Chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9:345;354;453;435;543;534