K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2023

`#\text{25th8.}`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử X là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì tổng số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện

`=> 2p = 2n`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2n + n = 36`

`=> 3n = 36`

`=> n = 36 \div 3`

`=> n = 12`

Số hạt `p` và `e` trong nguyên tử X là:

`12*2 \div 2 = 12` (hạt)

Vậy, số hạt `p, n, e` trong nguyên tử X là `12.`

21 tháng 10 2023

Tổng số hạt trong X là 30 ta có: \(p+n+e=36\)

Mà: \(p=e\Rightarrow p+e=2p\)

\(\Rightarrow2p+n=36\)

Số hạt mang điện gấp đôi gấp đôi số hạt không mạng điện ta có: \(p+e=2n\Rightarrow2p=2n\Rightarrow p=n\)

\(\Rightarrow p=n=e=\dfrac{36}{3}=12\) (hạt) 

14 tháng 8 2023

ko có thời gian ghi hết đâu

14 tháng 8 2023

\(p+e+n=36\)

mà \(p+e=2n\)

\(\Rightarrow2n+n=36\)

\(\Rightarrow3n=36\)

\(\Rightarrow n=12\)

\(\Rightarrow p+e=24\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)

4 tháng 11 2023

Đề cho tổng số hạt cơ bản của X rồi mà em

17 tháng 9 2023

Bài 1:

\(Z^+=26^+\Rightarrow P=E=Z=26\\ 2P-N=22\Rightarrow N=2P-22=2.26-22=30\)

17 tháng 9 2023

\(Bài.2:\\ N=35,7\%.28=10\\ \Rightarrow E=P=\dfrac{28-10}{2}=9\)

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử là `36`

`=> p + n + e = 36`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 36`

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12` hạt

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 36`

`=> 2p + 2p - 12 = 36`

`=> 4p = 36 + 12`

`=> 4p = 48`

`=> p = 48 \div 4`

`=> p = 12`

`=> p = e = 12`

Số hạt n có trong nguyên tử X là:

`2*12 - 12 = 12`

Vậy, số hạt `p, n, e` có trong nguyên tử là `12`

`=>` Nguyên tử X là nguyên tố Magnesium (Mg).

25 tháng 9 2023

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

6 tháng 10 2023

Bạn kt lại đề xem có phải '' số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12" không nhe.

Ta có: P + E + N = 13

Mà P = E

=> 2P + N = 13 (1)

Có số hạt không mang điện tích ít hơn số hạt mang điện tích là 12:

Nên 2P \(-\) N = 12 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=13\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)

=> P = E = 6,25

     N = 0,5

Khối lượng X theo amu: 6,25.1+6,25.0,00055+0,5.1\(\approx\)6,75(amu)

Số e ngoài cùng của nguyên tử X mà anh, có phải tìm số p, n, e đâu ạ

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt của nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48 (1)`

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

`=> 2p = 2n (2)`

Từ `(1)` và `(2)`

`=> 2n + n = 48`

`=> 3n = 48`

`=> n = 48 \div 3`

`=> n = 16`

Vì `2p = 2n`

`=> 2p = 16*2`

`=> 2p = 32`

`=> p = 16`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử X là `16`

Ta có:

Lớp 1 của nguyên tử X: `2` electron

Lớp 2 ..... : `8` electron

Lớp 3 ..... : `6` electron

`=>` Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử X là `6` electron.