K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2016

Ta có : \(5=1\) ( mod 4 ) 

 => \(5^n=1\)( mod 4 ) 

\(\Rightarrow5^n-1=0\)( mod 4 )

\(\Rightarrow5^n-1\)chia hết cho 4

\(\leftrightarrowđpcm\)

15 tháng 6 2016

Ta có : 5 mũ n có cơ số là 5 

=> 5 mũ n tận cùng là 25 (với n >1)

+, n = 0

=> 5 mũ n - 1 = 1 - 1 = 0 chia hết cho 4

+, n =1

=> 5 mũ n - 1 = 5 - 1 = 4 chia hết cho 4

+, n > 1

=> 5 mũ n - 1 =  số có tận cùng là 25 - 1 = số có tận cùng là 24 chia hết cho 4 ( vì 24 chia hết cho 4)

=> đpcm

6 tháng 8 2017

a)\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)=n\left(2n-3\right)-n\left(2n+2\right)=n\left(2n-3-2n-2\right)\)

\(=n\left(-5\right)=-5n\) chia hết cho 5 với n thuộc Z

b)\(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)=\left(n^2+3n-4\right)-\left(n^2-3n-4\right)\)

\(=n^2+3n-4-n^2+3n+4=6n\) chia hết cho 6 với n thuộc Z

18 tháng 7 2021

Ta có: n3+5n=n3−n+6n=n(n2−1)+6n=n(n−1)(n+1)+6nVì n là số nguyên dương

=> Tích của ba số nguyên dương liên tiếp: n-1, n, n+1 chia hết cho 2 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 hoặc 2 số lẻ) và chia hết cho 3 (vì trong 3 số trên chắc chắn có 1 số chia hết cho 3)

Mà 6n chia hết cho 6

=> n(n-1)(n+1) +6n chia hết cho 6

=> n3+5n chia hết cho 6 (đpcm)

18 tháng 7 2021

Ta có n3 + 5n = n3 - n + 6n 

= n(n2 - 1) + 6n 

= n(n2 - n + n - 1) + 6n 

= n[n(n - 1) + (n - 1)] + 6n 

= n(n - 1)(n + 1) + 6n = (n - 1)n(n + 1) + 6n 

Nhận thấy (n - 1)n(n + 1) \(⋮\)6 (tích 3 số nguyên liên tiếp) 

Lại có 6n \(⋮\)

=> (n - 1)n(n + 1) + 6n \(⋮\)

=> n3 + 5n \(⋮\)\(\forall n\inℤ^+\)

26 tháng 10 2023

\(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}=3^{5n}\left(3^2+3-1\right)=11.3^{5n}⋮11\)

26 tháng 10 2023

\(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}(n\in N^*)\\=3^{5n}\cdot3^2+3^{5n}\cdot3-3^{5n}\\=3^{5n}\cdot(3^2+3-1)\\=3^{5n}\cdot11\)

Vì \(3^{5n}\cdot11\vdots11\) 

nên biểu thức \(3^{5n+2}+3^{5n+1}-3^{5n}\vdots11\)

12 tháng 7 2017

với n = 2k thì :

( 5.2k + 7 ) . ( 4.2k + 6 )

= ( 10k + 7 ) . ( 8k + 6 )

= ( 10k + 7 ) . 2 . ( 4k + 3 ) \(⋮\)2

với n = 2k + 1 thì :

[ 5 . ( 2k + 1 ) + 7 ] . [ 4 . ( 2k + 1 ) + 6 ]

= ( 10k + 5 + 7 ) . ( 8k + 4 + 6 )

= ( 10k + 12 ) . ( 8k + 10 )

= 2 . ( 5k + 6 ) . 2 . ( 4k + 5 ) \(⋮\)2

12 tháng 7 2017

Thanks, nhưng có thể làm kiểu phân phối của lớp 6 đc ko?

15 tháng 1 2018

Bài 1:

Xét hiệu: 6(x+7y) - 6x+11y = 6x+42y-6x+11y = 31y 

Vì 6x+11y chia hết cho 31, 31y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 => x+7y chia hết cho 31

Bài 3:

a,n2+3n-13 chia hết cho n+3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 E Ư(13)={1;-1;13;-13}

=>n E {-2;-4;10;-16}

d,n2+3 chia hết cho n-1

=>n2-n+n-1+4 chia hết cho n-1

=>n(n-1)+(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=>n E {2;0;3;-1;5;-3}

15 tháng 1 2018

Bài 1

Vì 6x+11y chia hết cho 31

=> 6x+11y+31y chia hết cho 31 (31y chia hết cho 31)

=> 6x+42y chia hết cho 31

=> 6(x+7y) chia hết cho 31

Mà (6;31)=1 nên x+7y chia hết cho 31 (đpcm)

15 tháng 1 2018

Bài 3

n 2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=>n(n+3)-13 chia hết cho n+3

=>13 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(13)={-1;1;-13;13}

=>n thuộc{-4;-2;-16;10}

n 2 + 3 chia hết cho n - 1

ta có: n-1 chia hết cho n-1

=>(n-1)(n+1) chia hết cho n-1

=>n^2+n-n-1 chia hết cho n-1

=>n^2-1 chia hết cho n-1 mà n2 + 3 chia hết cho n - 1

=>(n^2+3)-(n^2-1) chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=> n thuộc {0;2;-1;3;-3