K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

a: cứ mỗi số tăng lên 3 đơn vị

17 tháng 9 2023

a,  Quy luật dãy số trên: mỗi chữ số cách nhau 3 đơn vị.

b, A = {2 ; 5 ; 8 ; 11 ; 14 ; 17 ; 20 ; 23 ; 26 ; 29}

c, Dựa theo quy luật tính số hạng ta có:

        2 + (20-1) . 3 = 59

⇒ số hạng thứ 20 của dãy là 59 

Số 10 không phải là số hạng của dãy số trên.

Vì :

Tổng các số khi cộng cho 3 của dãy số trên không có tổng nào bằng 10 vậy nên 10 không phải số hạng của dãy số trên.

Tổng của 20 số hạng đầu tiên của dãy số là:

    (59 + 2) . 20 : 2 = 610

17 tháng 9 2023

thanks

16 tháng 4 2018

Các số liên tiếp của dãy trên hơn kém nhau 4 đơn vị

Vậy số thứ 20 là :

\(-17+\left(20-1\right)\times4=59\)

Tổng 20 số hạng đầu tiên của dãy là:

\(\left(-17+59\right)\times20\div2=420\)

                              Đáp số : \(420\)

19 tháng 1 2022

Ta có: \(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{x}\)

\(=\dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{3.4};\dfrac{1}{4.5};...;\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)

=> Số hạng thứ 100 và 2022 lần lượt là: \(\dfrac{1}{100.101}=\dfrac{1}{10100};\dfrac{1}{2022.2023}=\dfrac{1}{4090506}\)

Tổng 100 số hạng đầu tiên:

- Ta có: \(\dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4};...\)

\(\Rightarrow=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

\(=1+\left(-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}\right)+\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+...+\left(-\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{100}\right)-\dfrac{1}{101}\)

\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

19 tháng 1 2022

-Dãy số tổng quát:

\(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{6};\dfrac{1}{12};\dfrac{1}{20};...;\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\)(n thuộc N*)

-Số hạng thứ 100 của dãy: \(\dfrac{1}{100\left(100+1\right)}=\dfrac{1}{10100}\)

-Số hạng thứ 2022 của dãy: \(\dfrac{1}{2022\left(2022+1\right)}=\dfrac{1}{4090506}\)

- Tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy:

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{10100}\)=\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{100.101}\)

=\(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

=\(1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

22 tháng 8 2023

a) \(P=\left\{1;6;11;16;21;26;31;36;41;46;...\right\}\)

b) Số hạng thứ 100 của dãy số P :

\(\left(100-1\right).5+1=496\)

c) \(A=1+6+11+...+496\)

\(\Rightarrow A=\left[\left(496-1\right):5+1\right]\left(1+496\right):2\)

\(\Rightarrow A=100.497:2\)

\(\Rightarrow A=24850\)

22 tháng 8 2023

Tui nghĩ giống trí

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Bài 10:

Số lẻ đầu tiên trong 21 số lẻ liên tiếp đầu tiên là: 1

Số lẻ cuối cùng trong 21 số lẻ liên tiếp đầu tiên là: $2.21-1=41$

Tổng của 21 số lẻ liên tiếp đầu tiên là:

$(41+1)\times 21:2=441$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2023

Bài 11:

a.

Số hạng đầu tiên: $10=5.1+5$

Số hạng T2: $15=5.2+5$
Số hạng T3: $20=5.3+5$

.....

Số hạng thứ 19 là: $5.19+5=100$

b. 

Ta thấy dãy trên là 1 dãy cách đều với khoảng cách là 2.

Gọi số hạng đầu tiên là $x$. Ta có:

$(56-x):2+1=25$

$(56-x):2=24$

$56-x=24\times 2=48$

$x=56-48=8$

Vậy số hạng đầu tiên là $8$.