K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

Thật ra trứng đã đẻ ra tức là hợp tử đã được thụ tinh rồi ấy, bộ NST sẽ là 2n. Vậy bộ NST trong mỗi trứng đẻ ra là 78 NST nha!

Chọn C

Đừng để đề trap nhé! Trai có thể trap mình nhưng đề thì mình phải tỉnh nhe em!

 C nha k chắc đã đúng tik mình nha 

Học tốt yeu

 

 

7 tháng 5 2022

Trả lời: A. Trinh sinh

Kiến thức: Trinh sinh (hay trinh sản) là hình thức sinh sản vô tính mà trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới. 

Câu 16. Trong quá trình nguyên phân, sự phân li NST diễn ra khi nào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.Câu 17. Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.Trong 1 tế bào như thế có: A. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động. B. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động. C. NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động. D. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm...
Đọc tiếp

Câu 16. Trong quá trình nguyên phân, sự phân li NST diễn ra khi nào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối.

Câu 17. Ở gà có 2n = 78. Quan sát dưới kính hiển vi thấy một nhóm tế bào đang nguyên phân, các NST đang xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.Trong 1 tế bào như thế có: A. 156 NST kép, 312 cromatit, 156 tâm động. B. 78 NST đơn, 78 cromatit, 78 tâm động. C. NST đơn, 156 cromatit, 156 tâm động. D. 78 NST kép, 156 cromatit, 78 tâm động.

Câu 18. Trong những kì nào của nguyên phân, NST ở trạng thái kép? A. Kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối. B. Kì trung gian, kì đầu và kì cuối. C. Kì đầu, kì giữa, kì cuối. D. Kì trung gian, kì đầu và kì giữa.

Câu 19. Đặc điểm của NST giới tính là gì? A. Luôn chỉ có một cặp trong tế bào sinh dưỡng. B. Số cặp trong tế bào thay đổi tuỳ loài. C. Có nhiều cặp trong tế bào sinh dưỡng. D. Có 1 đến 2 cặp trong tế bào.

Câu 20. Điểm giống nhau về NST giới tính ở tất cả các loài sinh vật phân tính là gì? A. Luôn giống nhau giữa cá thể đực và cá thể cái. B. Đều là cặp XY ở giới đực. C. Đều là cặp XX ở giới cái . D. Đều chỉ có một cặp trong tế bào 2n.

Câu 21. Trong nguyên phân, hiện tượng các NST kép co xoắn lại có ý nghĩa gì? A. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn. B. Thuận lợi cho sự phân li. C. Thuận lợi cho sự nhân đôi NST. D. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST.

Câu 22. Trong giảm phân, ở kì sau I và kì sau II có điểm giống nhau là gì? A. Có sự phân li các NST về 2 cực tế bào. B. Các NST đều ở trạng thái kép. C. Các NST đều ở trạng thái đơn. D. Có sự dãn xoắn của các NST.

Câu 23. Có 5 tế bào sinh dục chín của một loài (2n = 8) giảm phân bình thường. Nếu đó là các tế bào chín sinh dục của con cái thì sau giảm phân, số loại giao tử tối đa thu được là bao nhiêu? A. 10. B. 1. C. 5. D. 20.

Câu 24. NST là cấu trúc có ở đâu? A. Trong nhân tế bào. B. Trong các bào quan. C. Trên màng tế bào. D. Bên ngoài tế bào.

Câu 25. Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST gọi là gì? A. Nhóm gen liên kết . B. Nhóm gen độc lập. C. Cặp NST tương đồng. D. Các cặp gen tương phản .

Câu 26. Chức năng của NST giới tính là gì? A. Xác định giới tính. B. Nuôi dưỡng cơ thể . C. Điều khiển tổng hợp Prôtêin cho tế bào. D. Tất cả các chức năng nêu trên.

Câu 27. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở đâu trong tế bào? A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào mầm sinh dục. C. Tế bào sinh dục vào thời kì chín. D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng.

Câu 28. Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình là gì? A. Thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn . B. Đều có thân xám, cánh dài. C. Thân xám, cánh ngắnvà thân đen, cánh dài. D. Đều có thân đen, cánh ngắn.

Câu 29. Hiện tượng dãn xoắn của NST trong nguyên phân có ý nghĩa gì? A. Thuận lợi cho sự phân li, tổ hợp NST. B. Thuận lợi cho sự nhân đôi ADN, NST. C. Thuận lợi cho sự tiếp hợp NST. D. Trao đổi chéo NST dễ xảy ra hơn.

Câu 30. Kết thúc quá trình giảm phân, số NST có trong mỗi tế bào con là bao nhiêu? A. Lưỡng bội ở trạng thái đơn. B. Đơn bội ở trạng thái đơn. C. Đơn bội ở trạng thái kép. D. Lưỡng bội ở trạng thái kép.

Câu 31. Trong quá trình nguyên phân, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì nào? A. Vào kì trung gian. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì đầu.

Câu 32. Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là gì? A. Trao đổi chất. B. Tự nhân đôi. C. Co, duỗi trong phân bào D. Biến đổi hình dạng .

Câu 33. Từ một noãn bào bậc I trải qua quá trình giảm phân sẽ tạo ra được bao nhiêu trứng? A. 4 thể cực. B. 1 trứng và 3 thể cực. C. 3 trứng và 1 thể cực D. 4 trứng.\

Câu 34. Trong tế bào sinh dưỡng của mỗi loài sinh vật thì đặc điểm của NST giới tính là gì? A. Luôn luôn là một cặp tương đồng. B. Luôn luôn là một cặp không tương đồng. C. Có nhiều cặp, đều không tương đồng. D. Là một cặp tương đồng hay không tương đồng tuỳ thuộc vào giới tính.

1

Câu 34, D 

Câu 33,B

Câu 32,B

Câu 31,B

Câu 30,A

Câu 29,B

Câu 28,B

Câu 27, C

Câu 26, A

Câu 25, A

Câu 24, A

Câu 23, C

Câu 22,A

Câu 21, B

Câu 20,D

Câu 19, A

Câu 18,D

Câu 17,D

Câu 16,C

Mình gửi ngược cho chừa cái tội hỏi nhiều nhé .

7 tháng 2 2021

Đặt cái tên ??

Tham khảo!

- Sự khác nhau trong quá trình sinh sản của ong, cá chép, gà và thỏ:

Ong

Cá chép

Thỏ

Sinh sản bằng hình thức vô tính (trinh sản) và hình thức hữu tính

Sinh sản hữu tính

Sinh sản hữu tính

Sinh sản hữu tính

Đẻ trứng

Đẻ trứng

Đẻ trứng

Đẻ con

Thụ tinh trong

Thụ tinh ngoài

Thụ tinh trong

Thụ tinh trong

- Trong những loài trên, loài sinh sản theo mùa là loài ong (tuy nhiên một số loài có thể sinh sản quanh năm). Cá chép, gà và thỏ là các loài có thể sinh sản quanh năm.

- Con người có thể điều khiển số con hoặc số trứng được sinh ra ở những loài này. Bằng một số biện pháp như: Thay đổi thời gian chiếu sáng, nhiệt độ; sử dụng hormone hoặc chất kích thích tổng hợp; thụ tinh nhân tạo;…

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

Vì ở ong có hình thức trinh sản, trứng không được thụ tinh sẽ phát triển thành ong đực vậy nên ong đực có bộ NST đơn bội còn trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành ong cái có bộ NST lưỡng bội.

1. Hoa cúc là loài hoa của mùa thu, muốn trồng hoa cúc vào mùa hè, người nông dân cần có biện pháp nông sinh nào? Vì sao? 2. Muốn trồng thanh long cho trái vào mùa đông, người nông dân cần chú ý biện pháp nông canh nào nhất? Vì sao? 3. Cây mía là cây ngày ngắn, muốn cây mía không ra hoa (để giữ nguyên hàm lượng đường), người nông dân cần có biện pháp nông sinh nào? Vì sao? 4. Muốn nhập nội các giống cây nước ngoài vào Việt Nam...
Đọc tiếp

1. Hoa cúc là loài hoa của mùa thu, muốn trồng hoa cúc vào mùa hè, người nông dân cần có biện pháp nông sinh nào? Vì sao?

2. Muốn trồng thanh long cho trái vào mùa đông, người nông dân cần chú ý biện pháp nông canh nào nhất? Vì sao?

3. Cây mía là cây ngày ngắn, muốn cây mía không ra hoa (để giữ nguyên hàm lượng đường), người nông dân cần có biện pháp nông sinh nào? Vì sao?

4. Muốn nhập nội các giống cây nước ngoài vào Việt Nam người nông dân cần chú ý những điều gì? Lấy ví dụ một giống cây nhập nội mà em biết?

5. Giải thích tại sao vào thời kỳ dậy thì của nam, nữ lại có những biến đổi mạnh về thể chất và tâm sinh lý?

6. Nam, nữ học sinh cần chú ý những điều gì để bảo vệ sức khỏe sinh sản trong tương lai?

7. Giải thích tại sao sâu bướm phá hại mùa màng rất ghê gớm trong khi đó bướm trưởng thành không gây hại cho cây trồng?

8. Sự hình thành hạt ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào?

9. Sự hình thành hạt phấn ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào?

10. Quá trình thụ tinh kép ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào?

11. Sự hình thành túi phôi ở thực vật có hoa diễn ra như thế nào?

12. Ở ruồi giấm có bộ NST 2n=8, có 400 tế bào sinh tinh đang bước vào quá trình giảm phân. Hãy xác định:

a/ Số tinh trùng được tạo ra và tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh trùng đó

b/ Trong quá trình giao phối với ruồi cái giả sử hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6.25% thì có bao nhiêu tinh trùng được thụ tinh?

c/ Nếu hiệu suất thụ tinh của trứng là 25% thì ruồi cái đã đẻ bao nhiêu trứng?

13. Gà nhà có bộ NST 2n=78, có 50 tế bào sinh dục đực và 50 tế bào sinh dục cái của gà nhà giảm phân. Xác định:

- Số tinh trùng được tạo ra cùng với số NST trong các tinh trùng

- Số trứng được tạo ra cùng với số NST của chúng

- Biết hiệu suất nở của trứng là 75%, và tất cả các trứng đều được thụ tinh. Tính số gà con nở ra

14. Ruồi giấm có bộ NST 2n=8, có 100 tế bào sinh tinh đang bước vào quá trình giảm phân. Hãy xác định:

a/ Số tinh trùng được tạo ra và tổng số NST trong các tinh trùng đó

b/ Trong quá trình giao phối với ruồi cái giả sử hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 6.25% thì có bao nhiêu tinh trùng được thụ tinh?

15. Gà có bộ NST 2n=78, có 50 tế bào sinh tinh đang bước vào quá trình giảm phân. Hãy xác định:

a/ Số tinh trùng được tạo ra và tổng số nhiễm sắc thể trong các tinh trùng đó

b/ Trong quá trình giao phối với gà mái giả sử hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 10% thì có bao nhiêu tinh trùng được thụ tinh?

c/ Gà mái ấp nở được 10 con gà con, tính hiệu suất nở của trứng

Mình đang cần gấp. Hi vọng mọi người đừng lướt qua! Trả lời được 1 câu cũng quý hóa lắm rồi. Cảm ơn rất nhiều.

1
1 tháng 5 2018

12. a. số tt đc tạo ra: 400*4=1600 Σsố NST=1600*4=6400 b. 1600*6.25%=100 c. 1600*25%=400

13. - số tt tạo ra 50*4= 200 Σ NST trong tt=200*39=7800 - số trứng tạo ra+50 Σ NST trong trứng=50*39=1950 - 75%*50=37

14 tương tự

15. a. số tt tạo ra= 50*4=200 Σ NST trong tt= 200*39=7800 b. 10%*200=20 c. 10/200*100=5% ( trong th tất cả các tt đều đc thụ tinh)

14 tháng 12 2021

Câu 6. Ong đực có bộ nhiễm sắc thể là

A. n    B. 4n    C. 2n    D. 3n

14 tháng 12 2021

A

13 tháng 6 2019

- Một số động vật có sinh sản vô tính: trùng roi, trùng đế giày, thủy tức, hải quỳ, ong,…

- Đáp án đúng về khái niệm sinh sản vô tính ở động vật: A – Sinh sản vô tính là kiểu sinh sản mà một cá thể sinh ra một hoặc nhiều cá thể mới giống hệt mình, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.

Tham khảo!

- Số lượng trứng trong mỗi lần đẻ giữa các loài cá, ếch và gà là khác nhau. Trong đó số lượng trứng trong mỗi lần đẻ của cá rất nhiều, có thể lên đến hàng vạn trứng, tùy thuộc vào từng loài. Ếch có số lượng trứng trong mỗi lần đẻ thường ít hơn cá, từ vài trăm đến vào nghìn trứng. Gà chỉ đẻ trung bình 1 trứng mỗi ngày và khoảng 15-18 trứng mỗi đợt.

- Số lượng trứng trong một lần đẻ cũng là một đặc điểm thích nghi vì nó phù hợp với đặc điểm sinh sản và môi trường sống của mỗi loài. Các yếu tố môi trường, thức ăn, tỉ lệ thụ tinh,… đều ảnh hưởng đến tỉ lệ nở của trứng và khả năng sống sót của con non. Do đó, số lượng trứng trong một lần đẻ là đặc điểm thích nghi quan trọng giúp đảm bảo sự sinh tồn và phát triển của loài.