K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2023

a) Ta có:

(a - b) ⋮ 6

12b ⋮ 6

⇒ [(a - b) + 12b] ⋮ 6

⇒ (a - b + 12b) ⋮ 6

⇒ (a + 11b) ⋮ 6

b) Ta có:

(a + 11b) ⋮ 6 (cmt)

12a ⋮ 6

12b ⋮ 6

⇒ [12a + 12b - (a + 11b)] ⋮ 6

⇒ (12a + 12b - a - 11b) ⋮ 6

⇒ (11a + b) ⋮ 6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Lời giải:
a.

Ta thấy: $a+11b=(a-b)+12b$

Vì $a-b\vdots 6; 12b\vdots 6\Rightarrow a+11b=(a-b)+12b\vdots 6$

b.

$11a+b=12a-(a-b)$

Vì $12a\vdots 6; a-b\vdots 6\Rightarrow 11a+b=12a-(a-b)\vdots 6$

 

27 tháng 6 2023

a, 2\(xy\) - 2\(x\) + 3\(y\) = -9

(2\(xy\) - 2\(x\)) + 3\(y\) - 3 = -12

2\(x\)(\(y-1\)) + 3(\(y-1\)) = -12

(\(y-1\))(2\(x\) + 3) = -12

Ư(12) = {-12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

Lập bảng ta có:

\(y\)-1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
\(y\) -11 -5 -3 -2 -1 0 2 3 4 5 7 13
2\(x\)+3 1 2 3 4 6 12 -12 -6 -4 -3 -2 -1
\(x\) -1 -\(\dfrac{1}{2}\) 0 \(\dfrac{1}{2}\) \(\dfrac{3}{2}\) \(\dfrac{9}{2}\) \(-\dfrac{15}{2}\) \(-\dfrac{9}{2}\) -\(\dfrac{7}{2}\) -3 \(-\dfrac{5}{2}\) -2

Theo bảng trên ta có: Các cặp \(x\);\(y\) nguyên thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\)) = (-1; -11); (0; -3); (-3; 5); ( -2; 13)

 

  
 

 

 

          

 

    

27 tháng 6 2023

b, (\(x+1\))2(\(y\) - 3) = -4 

    Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có: 

\(\left(x+1\right)^2\) - 4(loại) -2(loại) -1(loại) 1 2 4
\(x\)       0 \(\pm\)\(\sqrt{2}\)(loại) 1; -3
\(y-3\) 1 2 4 -4 -2 -1
\(y\)       -1   2

Theo bảng trên ta có: các cặp \(x;y\) nguyên thỏa mãn đề bài là: 

(\(x;y\)) = (0; -1); (-3; 2); (1; 2)

 

23 tháng 12 2023

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=1\Rightarrow\left(x-1\right)=\pm1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

27 tháng 12 2023

\(5^{x+1}+5^{x-1}=130\)

\(5^x\cdot5^1+5^x\div5^1=130\)

\(5^x\cdot5^1+5^x\cdot\dfrac{1}{5}=130\)

\(5^x\cdot\left(5+\dfrac{1}{5}\right)=130\)

\(5^x\cdot\dfrac{26}{5}=130\)

\(5^x=130\div\dfrac{26}{5}\)

\(5^x=130\cdot\dfrac{5}{26}\)

\(5^x=25\)

\(\Rightarrow5^x=5^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

27 tháng 12 2023

Mọi người còn câu trả lời nào khác không cứ trả lời đi mik tick cho

20 tháng 7 2023

a/

\(b=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{97.99}\)

\(2b=\dfrac{3-1}{1.3}+\dfrac{5-3}{3.5}+\dfrac{7-5}{5.7}+...+\dfrac{99-97}{97.99}=\)

\(=1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}=\)

\(=1-\dfrac{1}{99}=\dfrac{98}{99}\Rightarrow b=\dfrac{98}{2.99}=\dfrac{49}{99}\)

b/

\(c=\dfrac{3-1}{1.2.3}+\dfrac{4-2}{2.3.4}+\dfrac{5-3}{3.4.5}+...+\dfrac{100-98}{98.99.100}=\)

\(=\dfrac{1}{1.2}-\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{98.99}-\dfrac{1}{99.100}=\)

\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{99.100}\)

c/

\(\dfrac{2}{5}.d=\dfrac{4-2}{2.3.4}+\dfrac{5-3}{3.4.5}+...+\dfrac{100-98}{98.99.100}+\dfrac{101-99}{99.100.101}=\)

\(=\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{3.4}-\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{98.99}-\dfrac{1}{99.100}+\dfrac{1}{99.100}-\dfrac{1}{100.101}=\)

\(=\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{100.101}\Rightarrow d=\left(\dfrac{1}{2.3}-\dfrac{1}{100.101}\right):\dfrac{2}{5}\)

9 tháng 8 2015
  •  Vì OA<OB nên A nằm giữa hai điểm O và B.

=> OA + AB = OB

              AB = OB - OA = 5 - 2 = 3(cm) (1)

  • Vì OB<OC nên B nằm giữa hai điểm O và C.

=> OB + BC = OC

              BC = OC - OB = 8 - 5 = 3(cm) (2)

  • Vì OA < OC nên A nằm giữa hai điểm O và C

Ta có: A nằm giữa O và C

         B nằm giữa O và C

        A nằm giữa O và B

=> B nằm giữa A và C (đoạn này mình k chắc lắm, nếu muốn đúng hơn thì làm tương tự như 2 chấm đầu dòng chứng minh  lại thêm lần nữa)

Từ (1) và (2) suy ra AB=BC = 3cm

Từ hai điều trên suy ra B là trung điểm AC 

 

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

\(\left(\dfrac{x}{2}-1\right)^3+2=-\dfrac{11}{8}\) phải k bạn nhỉ? `11/8` k có bậc lũy thừa nào `=5` á.

`=>`\(\left(\dfrac{x}{2}-1\right)^3=-\dfrac{11}{8}-2\)

`=>`\(\left(\dfrac{x}{2}-1\right)^3=-\dfrac{27}{8}\)

`=>`\(\left(\dfrac{x}{2}-1\right)^3=\left(-\dfrac{3}{2}\right)^3\)

`=>`\(\dfrac{x}{2}-1=-\dfrac{3}{2}\)

`=>`\(\dfrac{x}{2}=-\dfrac{3}{2}+1\)

`=>`\(\dfrac{x}{2}=-\dfrac{1}{2}\)

`=> x=1`

Vậy, `x=1`

`b)`

\(\left(\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{2}\right)\left(75\%-1\dfrac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}+\dfrac{1}{2}=0\\0,75-1\dfrac{1}{2}x=0\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=-\dfrac{1}{2}\\-\dfrac{3}{2}x=\dfrac{75}{100}\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}2x=-3\\-3x\cdot100=2\cdot75\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\-3x\cdot100=150\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\-3x=1,5\end{matrix}\right.\)

`=>`\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x={-3/2; -1/2}.`

10 tháng 8 2023

a) \(0,6+\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{10}{15}=\dfrac{19}{15}\)

b) \(-\dfrac{5}{12}+0,75=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{75}{100}=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{5}{12}+\dfrac{9}{12}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)

c) \(\dfrac{1}{3}-\left(-0,4\right)=\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{10}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{15}+\dfrac{6}{15}=\dfrac{11}{15}\)

d) \(1\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{8}{5}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{48}{40}+\dfrac{25}{30}=\dfrac{73}{30}\)

20 tháng 9 2017

5600. nha

20 tháng 9 2017

14 . 16 . 25 = (14 . 25) . 16

= 400 . 16

= 4 . 16 . 100

= 64 . 100

= 6400