K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2023

Tham khảo thui
Bốn câu thơ trên phản ánh và phê phán một cách trào phúng thực tế xã hội, tập trung vào những tình huống xung đột và tính cách tiêu cực của một số người. Điều này thể hiện ý nghĩa châm biếm và phê phán một cách sắc bén, thậm chí đôi khi mang tính châm chọc. Dưới đây là một diễn dịch chi tiết: "Nhà kia lỗi phép con khinh bố": Thể hiện một môi trường gia đình không hòa thuận, với sự phê phán về việc con cái không tôn trọng cha mình. Câu thơ này có thể đề cập đến sự mất mát giáo dục và giá trị trong mối quan hệ gia đình. "Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng": Mô tả một mối quan hệ hôn nhân tiêu cực, nơi mà sự chua cay và xung đột trở thành điểm nhấn. Thể hiện sự căm phẫn và thiếu hòa thuận trong gia đình, tập trung vào sự không hài lòng và mất mát trong mối quan hệ vợ chồng. "Keo cú người đậu như cứt sắt": Mô tả một người không có phẩm chất tốt, có thể liên quan đến tính cách xấu hoặc hành vi không tốt. Sự so sánh với "cứt sắt" mang lại hình ảnh mạnh mẽ về sự bẩn thỉu và thiếu tôn trọng. "Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng": Phê phán tính tham lam và ích kỷ trong mối quan hệ, có thể ám chỉ những người chỉ quan tâm đến lợi ích cá nhân mà không quan tâm đến người khác. Sự châm biếm trong câu thơ thể hiện sự phê phán đối với những hành vi ích kỷ và không công bằng.

Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu“Có đất nào như đất ấy không?Phố phường tiếp giáp với bờ sông.Nhà kia lỗi phép con khinh bố,Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.Keo cú người đâu như cứt sắt,Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng.Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh,Có đất nào như đất ấy không?”(Đất Vị Xuyên - Trần Tế Xương)1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của văn bản.2. Tìm các...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu
“Có đất nào như đất ấy không?
Phố phường tiếp giáp với bờ sông.
Nhà kia lỗi phép con khinh bố,
Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng.
Keo cú người đâu như cứt sắt,
Tham lam chuyện thở rặt hơi đồng.
Bắc Nam hỏi khắp người bao tỉnh,
Có đất nào như đất ấy không?”
(Đất Vị Xuyên - Trần Tế Xương)
1. Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính của văn bản.
2. Tìm các tính từ dùng để miêu tả những thói xấu của con người bài
thơ
3. Tìm và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ được sử dụng trong
văn bản
4. Anh chị hiểu như thế nào về hai câu kết của tác phẩm?
5. Viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh chị về một trong
những thói xấu đã được nhà thơ chỉ ra qua tác phẩm của mình?

1
5 tháng 10 2021

Lát nộp bài rồi, không ai giải dùm đâu :)))

5 tháng 10 2021

 tự làm xong từ chủ nhật rồi :)) 

2 tháng 12 2023

cứu em câu này với ạ

Hình ảnh người vợ "mụ nọ chanh chua, vợ chửi chồng" gợi cho em suy nghĩ như mọi thứ đều đi ngược lại với luân thường đạo lý. Trong xã hội Việt Nam tồn tại quan niệm là “xuất giá tòng phu”. Vợ sống phải phép với chồng nhưng người vợ trong câu thơ lại chửi chồng. Con người vì tiền mà đánh mất cả đạo làm vợ.

4 tháng 2 2022

Tham khảo

Nguồn:https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-2-kho-thonhung-chiec-xe-tu-trong-bom-roitroi-xanh-themdua-vao-2-kho-tho-tren-hay-viet-1-doan-van-theo-phep-lap-luan-quy-nap-khoang-12-ca.210197987220

Nhịp đập ở đây hơi lắng lại. Người chiến sĩ đang nói về đồng đội và cũng đang tự nói về mình. “Từ trong bom rơi” có nghĩa là từ trong ác liệt, từ trong cái chết trở về. Vượt qua tuyến lửa, bom rơi, những chiếc xe bỗng tụ nhau thành tiểu đội thật kỳ khôi, thú vị. Tiểu đội những chiếc xe không kính. Những con người đã qua thử thách trên con đường đi tới bỗng trở thành bạn bè và cái “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi “ mới thật tự hào, sảng khoái biết bao! Hình như, chính ô cửa vỡ ấy khiến họ gần nhau thêm, khiến cái bắt tay của họ thêm chặt hơn và tình đồng đội lại càng thêm thắm thiết. Cái bắt tay qua ô cửa kính vỡ như là sự chia sẽ, cảm thông lẫn nhau của người lính Trường Sơn. Đó là sự mừng vui, là chúc mừng nhau hoàn thành nhiệm vụ,cũng là niềm tin, niềm tự hào của người chiến thắng.Sinh hoạt của người lái xe, cái ăn cái ngủ bình thường của con người, được tóm lược vào trong hai hình ảnh “Bếp Hoàng Cầm” và “võng mắc chông chênh[”. Cái gì cũng tạm bợ, cơ động, gian khổ nhưng cách nhìn, cách nghĩ của người chiến sĩ vế chúng thật tươi tắn và cảm động : là gia đình đấy. Chất thơ nghịch ngợm đầy ý vị đã mở ra từ những hình ảnh chân chất đời lính đã ấm lên tình đồng ngũ, nghĩa anh em. Sức sống thơ cững chính là ở đây và câu thơ đó đã cất cánh bay cao :” Lại đi, lại đi, trời xanh thêm”. Hai chữ “lại đi” được lặp lại biểu hiện đoàn xe không ngừng tiến tới, không một sức mạnh bạo tàn nào của giặc Mỹ có thể ngăn nổi. “Trời xanh thêm” là một hình ảnh đầy chất thơ và giàu ý nghĩa. Trời xanh là trời đẹp, bầu trời yên tĩnh, không gian cao xa …

Người lính trong đoạn cuối của bài thơ sáng lên vẻ đẹp của tinh thần lạc quan, làm chủ hoàn cảnh. Dù có bao nhiêu khó khăn "bom giật", bom rung", "xe vẫn chạy" về phía trước băng qua con đường Trường Sơn đến với miền Nam thân yêu. Dẫu trên đoạn đường ấy tiềm ẩn biết bao nguy hiểm cận kề, có những giây phút cận kề cái chết, tất cả điều đó không ngăn được quyết tâm của các anh. Tiếng gọi của Tổ quốc thân yêu chính là động lực mạnh mẽ nhất dành cho họ. Vượt lên trên mọi thiếu thốn trong hoàn cảnh sống và sinh hoạt, trong trái tim họ vẫn rực cháy lí tưởng chiến đấu và lòng yêu nước sâu đậm. chính tình yêu, sự quả cảm của các anh là yếu tố quan trọng làm nên thành công cho kháng chiến. Đất nước được khoác lên tấm áo hòa bình, chúng ta có được cuộc sống ấm no hạnh phúc.

9 tháng 2 2022

Xin khổ thơ cần phân tích !!!

9 tháng 2 2022

Em không biết khổ thơ nào mà đã làm rồi vậy !?