K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

NGU như cái đéo gì ấy.

15 tháng 11 2021

. . .

4 tháng 2 2022

Tham khảo

Nguồn:https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-2-kho-thonhung-chiec-xe-tu-trong-bom-roitroi-xanh-themdua-vao-2-kho-tho-tren-hay-viet-1-doan-van-theo-phep-lap-luan-quy-nap-khoang-12-ca.210197987220

Nhịp đập ở đây hơi lắng lại. Người chiến sĩ đang nói về đồng đội và cũng đang tự nói về mình. “Từ trong bom rơi” có nghĩa là từ trong ác liệt, từ trong cái chết trở về. Vượt qua tuyến lửa, bom rơi, những chiếc xe bỗng tụ nhau thành tiểu đội thật kỳ khôi, thú vị. Tiểu đội những chiếc xe không kính. Những con người đã qua thử thách trên con đường đi tới bỗng trở thành bạn bè và cái “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi “ mới thật tự hào, sảng khoái biết bao! Hình như, chính ô cửa vỡ ấy khiến họ gần nhau thêm, khiến cái bắt tay của họ thêm chặt hơn và tình đồng đội lại càng thêm thắm thiết. Cái bắt tay qua ô cửa kính vỡ như là sự chia sẽ, cảm thông lẫn nhau của người lính Trường Sơn. Đó là sự mừng vui, là chúc mừng nhau hoàn thành nhiệm vụ,cũng là niềm tin, niềm tự hào của người chiến thắng.Sinh hoạt của người lái xe, cái ăn cái ngủ bình thường của con người, được tóm lược vào trong hai hình ảnh “Bếp Hoàng Cầm” và “võng mắc chông chênh[”. Cái gì cũng tạm bợ, cơ động, gian khổ nhưng cách nhìn, cách nghĩ của người chiến sĩ vế chúng thật tươi tắn và cảm động : là gia đình đấy. Chất thơ nghịch ngợm đầy ý vị đã mở ra từ những hình ảnh chân chất đời lính đã ấm lên tình đồng ngũ, nghĩa anh em. Sức sống thơ cững chính là ở đây và câu thơ đó đã cất cánh bay cao :” Lại đi, lại đi, trời xanh thêm”. Hai chữ “lại đi” được lặp lại biểu hiện đoàn xe không ngừng tiến tới, không một sức mạnh bạo tàn nào của giặc Mỹ có thể ngăn nổi. “Trời xanh thêm” là một hình ảnh đầy chất thơ và giàu ý nghĩa. Trời xanh là trời đẹp, bầu trời yên tĩnh, không gian cao xa …

22 tháng 10 2021

Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích trong Truyện Kiều của Nguyễn Du

23 tháng 6 2021

để mk tìm lại quyển phân tích lúc trước cô cho phân tichh <

Người lính trong đoạn cuối của bài thơ sáng lên vẻ đẹp của tinh thần lạc quan, làm chủ hoàn cảnh. Dù có bao nhiêu khó khăn "bom giật", bom rung", "xe vẫn chạy" về phía trước băng qua con đường Trường Sơn đến với miền Nam thân yêu. Dẫu trên đoạn đường ấy tiềm ẩn biết bao nguy hiểm cận kề, có những giây phút cận kề cái chết, tất cả điều đó không ngăn được quyết tâm của các anh. Tiếng gọi của Tổ quốc thân yêu chính là động lực mạnh mẽ nhất dành cho họ. Vượt lên trên mọi thiếu thốn trong hoàn cảnh sống và sinh hoạt, trong trái tim họ vẫn rực cháy lí tưởng chiến đấu và lòng yêu nước sâu đậm. chính tình yêu, sự quả cảm của các anh là yếu tố quan trọng làm nên thành công cho kháng chiến. Đất nước được khoác lên tấm áo hòa bình, chúng ta có được cuộc sống ấm no hạnh phúc.