K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tìm trạng ngữ của mỗi câu trong các đoạn văn dưới đây:a. Mùa đông, bà tôi thường lấy những mảnh giẻ rách, bao tải cũ lót chỗ cho mèo nằm. Khi đi chợ, bà tôi mua cá nhỏ kho riêng trong một cái niêu đất xinh xắn, gọi là nồi cá mèo. Mỗi khi ăn cơm, bà tôi để riêng một cái đĩa nhỏ, xới ít cơm nóng và trộn chút cá kho vào cơm làm thức ăn cho mèo.                                                                                   ...
Đọc tiếp

Tìm trạng ngữ của mỗi câu trong các đoạn văn dưới đây:

a. Mùa đông, bà tôi thường lấy những mảnh giẻ rách, bao tải cũ lót chỗ cho mèo nằm. Khi đi chợ, bà tôi mua cá nhỏ kho riêng trong một cái niêu đất xinh xắn, gọi là nồi cá mèo. Mỗi khi ăn cơm, bà tôi để riêng một cái đĩa nhỏ, xới ít cơm nóng và trộn chút cá kho vào cơm làm thức ăn cho mèo.

                                                                                                           (Lê Phương Liên)

b. Một giờ sau cơn dông, người ta hầu như không nhận thấy trời hè vừa ủ dột. Mùa hè, mặt đất cũng chóng khô như đôi má em bé. Quanh các luống kim hương, vô số bướm chập chờn trông như những tia sáng lập loè của các đoá đèn hoa. 

                                                                                                         (Theo Vích-to Huy-gô)

1
NG
29 tháng 9 2023

a. Trạng ngữ: Mùa đông, Khi đi chợ, Mỗi khi ăn cơm.

b. Trạng ngữ: Một giờ sau cơn dông, Mùa hè, Quanh các luống kim hương.

tìm và viết lại các câu kể '' ai làm gì? '' có trong đoạn văn sau  và gạch chân dưới bộ phân chủ ngữ của các câu đó. [ 1 ] khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhu rất nhanh. [ 2 ] thế là, sàng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. [ 3 ] trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay. [4 ] khi thấy bà về,...
Đọc tiếp

tìm và viết lại các câu kể '' ai làm gì? '' có trong đoạn văn sau  và gạch chân dưới bộ phân chủ ngữ của các câu đó. 

[ 1 ] khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhu rất nhanh. [ 2 ] thế là, sàng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. [ 3 ] trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi quay. [4 ] khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra túm lấy áo bà. [ 5 ] chúng tôi giậm chân, vỗ tay kéo về sân nhà. [ 6 ] bà tôi từ từ hạ thúng xuống. [ 7 ] ôi, một chiếc bánh đa vừng to như cái vỉ cầm nằm trên cùng. [ 8 ] bà tôi bẻ ra từng mẫu bằng bàn tay chia cho từng đứa một. [ 9 ] chúng tôi ăn rau ráu. [ 10 ] bánh đa giòn quá, có vị bùi của vứng, có vị của mật ong.

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
7 tháng 3 2020

Các câu Ai làm gì là:(1),(2),(3),(4),(5),(6),(8),(9)

4 tháng 1 2022

Trạng ngữ: ở nhà, ngày ngày


 

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:Tình quê hươngLàng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi:

Tình quê hương

Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.

Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trỏ về. ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột ; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép ; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông, ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm ; đêm nằm vói chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.

Theo NGUYỄN KHẢI

a) Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.

b) Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ?

c) Tìm các câu ghép trong một đoạn của bài văn.

d) Tìm các từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.

2
6 tháng 11 2019

a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.

b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.

c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.

d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:

Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)

Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).

Câu 1: Ghi số những câu kể trong đoạn văn sau:(1) Khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhau rất nhanh. (2) Thế là, sáng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ, chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. (3) Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi khăng, chơi khăng, chơi quay. (4) Khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra túm lấy áo bà. (5)...
Đọc tiếp

Câu 1: Ghi số những câu kể trong đoạn văn sau:

(1) Khi biết bà đi chợ, tất cả chúng tôi, sáu, bảy đứa cháu của bà loan tin cho nhau rất nhanh. (2) Thế là, sáng hôm ấy, dù làm gì thì cỡ chín, mười giờ, chúng tôi cũng về đông đủ ở ngõ nhà. (3) Trong khi chờ đợi, chúng tôi đánh khăng, chơi khăng, chơi khăng, chơi quay. (4) Khi thấy bà về, chúng tôi bỏ ngay con khăng, chạy ùa ra túm lấy áo bà. (5) Chúng tôi giậm chân, vỗ tay kéo về sân nhà. (6) Bà tôi từ từ hạ thúng xuống. (7) Ôi, một chiếc bánh đa vừng to như cái vỉ nằm ở trên cùng. (8) Bà tôi bẻ ra từng mẩu bằng bàn tay chia cho từng đứa một. (9) Chúng tôi ăn rau ráu. (10) Bánh đa giòn quá, có vị bùi của vừng, có vị ngọt của mật. (11) Bà ngồi nhìn các cháu ăn ngon lành, cười sung sướng.

3
24 tháng 7 2021

1,2,3,4,5,6,8,9,11

học tốt!!

26 tháng 7 2021

1,2,3,4,5,6,8,9,11

HT

NG
29 tháng 9 2023

Trạng ngữ chỉ thời gian: Tháng Chạp, Vào ngày Tết.

Trạng ngữ chỉ nơi chốn: Ở góc vườn, Khắp gian phòng.

9 tháng 5 2022

a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường.

TN: Khi một ngày mới bắt đầu

CN: tất cả trẻ em thế giới 

VN: đều cắp sách tới trường.

 

b, Ở mảnh đất ấy, những người chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm.

TN: Ở mảnh đất ấy

CN: những người chợ phiên, dì tôi 

VN: lại mua cho vài cái bánh rợm.

 

c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.

TN: Do học hành chăm chỉ,=

CN: chị tôi 

VN: luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.

9 tháng 5 2022

a, TN: Khi một ngày mới bắt đầu

CN: tất cả trẻ em thế giới 

VN: đều cắp sách tới trường

b, TN: Ở mảnh đất ấy, những người chợ phiên

CN: dì tôi

VN: lại mua cho vài cái bánh rợm

c, TN: Do học hành chăm chỉ

CN: chị tôi

VN: luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học

Bài 1 : Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau: a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường. b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm. c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học. Bài 2. Tìm từ sai trong từng câu dưới đây và sữa lại cho đúng: a. Chúng ta...
Đọc tiếp

Bài 1 : Xác định các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong mỗi câu sau: a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường. b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm. c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học. Bài 2. Tìm từ sai trong từng câu dưới đây và sữa lại cho đúng: a. Chúng ta cần tố cáo khuyết điểm của bạn để giúp nhau tiến bộ.; b. Một không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố. Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó? a. Gió càng to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển. b. Học sinh nào chăm chỉ thì học sinh đó có kết quả cao trong học tập. c. Mặc dù nhà nó xa nhưng nó không bao giờ đi họ muộn. d. Mây tan và mưa lại tạnh . đ. Bé .thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .

1
29 tháng 1 2023

a, Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em thế giới đều cắp sách tới trường.

b, Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm.

c, Do học hành chăm chỉ, chị tôi luôn đứng đầu lớp suốt cả năm học.

Chữ nghiêng là TN, chữ đậm là CN

Bài 2. Tìm từ sai trong từng câu dưới đây và sữa lại cho đúng:

a. Chúng ta cần /không nên tố cáo khuyết điểm của bạn để giúp nhau tiến bộ.;

b. Một / khoảng không khí nhộn nhịp bao phủ thành phố.

Bài 3. Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Phân tích cấu tạo các câu đó?

a. Gió// càng to, con thuyền //càng lướt nhanh trên mặt biển. câu ghép

b. Học sinh nào// chăm chỉ thì học sinh đó// có kết quả cao trong học tập.câu ghép

c. Mặc dù nhà nó// xa nhưng nó// không bao giờ đi họ muộn.câu ghép

d. Mây //tan và mưa //lại tạnh .câu ghép

đ. Bé //thích làm kĩ sư giống bố và thích làm cô giáo như mẹ. .câu đơn

10 tháng 7 2021

         Tìm câu nhân hóa trong đoạn văn sau:

 

"Khi người da trắng chết đi, họ thường dạo chơi giữa các vì sao và quên đi đất nước họ sinh ra. Còn chúng tôi, chúng tôi chẳng thể quên được mảnh đất tươi đẹp này. Bởi lẽ mảnh đất này là bà mẹ của người da đỏ. Chúng tôi là một phần của mẹ và mẹ cũng là một phần của chúng tôi. Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi. Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều cùng chung một gia đình."

Tác dụng: Giúp cho ng đọc biết được mảnh đất rất thiêng liêng và quý báu đối vs ng da đỏ, ng da đỏ coi đất như ng mẹ của mik.

10 tháng 7 2021

cảm ơn ạ

2 tháng 5 2022

Trạng ngữ: Mùa thu, mùa đông, trước khi những con lũ năm sau đổ về

Chủ ngữ: những bãi cát non, dân làng tôi

Vị ngữ: nổi lên, xới đất, tỉa đỗ, tỉa ngô, kịp gieo trồng một vụ