K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2017

Vì a(a+1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên ta có 2 trường hợp sau 

+  a là số chẵn thì a + 1 là số lẻ 

=) a(a+1) = số chẵn nhân số lẻ 

=) a(a+1) chia hết cho 2 

+  a là số lẻ thì a + 1 là số chẵn 

=) a(a+1) = số lẻ nhân số chẵn 

=) a(a+1) chia hết cho 2 

Vậy a(a+1) luôn chia hết cho 2 với mọi a 

3 tháng 6 2017

Vì tích a.(a + 1 ) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp, mà tích 2 chữ số tự nhiên liên tiếp luôn luôn chia hết cho 2.
Nên tích a.( a + 1 ) chia hết cho 2 với a là số tự nhiên.

17 tháng 1 2019

Ta có:

a)  ( 3 n   + 1 ) 2  - 25 = 3(3n - 4)(n + 2) chia hết cho 3;

b)  ( 4 n   + 1 ) 2  - 9 = 8(2n - 1)(n +1) chia hết cho 8.

12 tháng 2 2017

a= (x+2009)(x+2010)

Vì x là stn chia hết cho 2 

---> x+2009 là stn lẻ, còn x+2010 là stn chẵn.

Mà LẺ × CHẴN = CHẴN --> (x+2009)(x+2010) chia hết cho 2.

(ab) + (ba) với ab và ba  là 2stn

( Mình ko ghi dấu gạch trên đầu vì nó rách việc quá mà mình sẽ ghi A và B nên mong bạn thông cảm)

Ta có:(AB) + (BA) = (10A+B) + (10B+A)

                                = (10A+A) + (10B+B)

                                = 11A + 11B 

Chúng chia hết cho 11 --->(AB) +(BA)  chia hết cho 11

8 tháng 11 2017

có x+2009 và x+2010 là 2 số liên tiếp => 1 số là chẵn và một số là lẻ 
mà 1 số chẵn nhân với 1 số lẻ luôn ra một số chẵn (cái này không cần phải chứng minh) 
=> a luôn chia hết cho 2 

8 tháng 11 2017

https://olm.vn/hoi-dap/question/845606.html

21 tháng 10 2015

2,

+ n chẵn

=> n(n+5) chẵn 

=> n(n+5) chia hết cho 2

+ n lẻ

Mà 5 lẻ

=> n+5 chẵn => chia hết cho 2

=> n(n+5) chia hết cho 2

KL: n(n+5) chia hết cho 2 vơi mọi n thuộc N

21 tháng 10 2015

3, 

A = n2+n+1 = n(n+1)+1

a, 

+ Nếu n chẵn

=> n(n+1) chẵn 

=> n(n+1) lẻ => ko chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ

Mà 1 lẻ

=> n+1 chẵn

=> n(n+1) chẵn

=> n(n+1)+1 lẻ => ko chia hết cho 2

KL: A không chia hết cho 2 với mọi n thuộc N (Đpcm)

b, + Nếu n chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

+ Nếu n chia 5 dư 1

=> n+1 chia 5 dư 2

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 2

=> n+1 chia 5 dư 3

=> n(n+1) chia 5 dư 1

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 2

+ Nếu n chia 5 dư 3

=> n+1 chia 5 dư 4

=> n(n+1) chia 5 dư 2

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 3

+ Nếu n chia 5 dư 4

=> n+1 chia hết cho 5

=> n(n+1) chia hết cho 5

=> n(n+1)+1 chia 5 dư 1

KL: A không chia hết cho 5 với mọi n thuộc N (Đpcm)

22 tháng 10 2021

Bài 5: 

Ta có: \(3n+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

22 tháng 10 2021

cảm ơn nha!!! Cho mik/em hỏi sao có mỗi bài 5 vậy bạn/anh/chị.

 

24 tháng 11 2015

ta có

\(a+a^2+a^3+...+a^{30}\)

\(=a\left(1+a\right)+a^3\left(1+a\right)+a^5\left(1+a\right)+...+a^{29}\left(1+a\right)\)

\(=\left(a+a^3+a^5+...+a^{29}\right)\left(1+a\right)\)chia hết cho 1+a hay a=a^2+a^3+...+a^30 chia hết a+1 với a là số tự nhiên

5 tháng 11 2018

a chia 12 dư 2 nên a = 12k + 2

b chia 9 dư 1 nên b = 9t + 1

Ta có: a + b = 12k + 2 + 9t + 1 = 12k + 9t + 3 chia hết cho 3

31 tháng 8 2023

Do a chia 15 dư 2 nên a = 15k + 2 (k ∈ ℕ)

Do b chia 6 dư 1 nên b = 6m + 1 (m ∈ ℕ)

⇒ a + b = 15k + 2 + 6m + 1

= 15k + 6m + 3

= 3.(5k + 2m + 1) ⋮ 3

Vậy (a + b) ⋮ 3

\(a:15\) dư 2 => a = 15k + 2 ( k thuộc N 

\(a:6\) dư 1 => a = 6k + 1 ( k thuộc N ) 

=> \(a+b=15k+6k+2+1=21k+3=3\left(7k+1\right)⋮3\)

10 tháng 9 2015

a chia cho 3 dư 1

=>a=3k+1

b chia cho 3 dư 2

=>a=3k+2

=>a+b=3k+1+3k+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3