K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2017

4.45 bạn ạ

29 tháng 4 2017

đổi 22 phút 15 giây = 22,25 phút

- chạy hết 1 vòng hết số thời gian là:  22,25 : 5 = 4,45 giây

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Đổi 360 giây = 6 phút, 420 giây = 7 phút

Giả sử họ lại gặp nhau sau x (phút)( x > 0)

Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 6 phút nên x là bội của 6.

Vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 7 phút nên x là bội của 7.

Nên x ∈ BC(6, 7).

Mà x ít nhất nên x = BCNN(6, 7).

Ta có: 6 = 2.3; 7 = 7

x = BCNN(6, 7) = 2.3.7 = 42

Vậy sau 42 phút họ lại gặp nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 11 2023

a) Ngày đầu vận động viên đó chạy được số mét là:

400 × 23 = 9 200 (m)

Ngày thứ hai vận động viên đó chạy được số mét là:

400 × 27 = 10 800 (m)

b) Sau cả hai ngày vận động viên đó chạy được số mét là:

9 200 + 10 800 = 20 000 (m)

c) Ngày thứ hai vận động viên đó chạy nhiều hơn ngày thứ nhất số mét là:

10 800 – 9 200 = 1 600 (m)

Thời gian họ gặp nhau chính là BCNN(360, 420) :

BCNN(360,420)=2520

KL: Sau 2520 giây thì họ gặp nhau

HT

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
6 tháng 10 2021

Đổi 360 giây = 6 phút, 420 giây = 7 phút

Giả sử sau x phút họ lại gặp nhau.

Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 6 phút nên x là bội của 6.

Vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 7 phút nên x là bội của 7.

Suy ra \(x\in BC\left(6;7\right)\).

Mà x ít nhất nên \(x=BCNN\left(6;7\right)\).

\(6=2.3;7=7\)

\(x=BCBB\left(6;7\right)=2.3.7=42\)

Vậy sau \(42\) phút họ lại gặp nhau

25 tháng 2 2018

22 phút 15 giây = 1335 giây

thời gian trung bình chạy 1 vòng :

1335 : 5 = 257 (giây)

đ\s......

25 tháng 2 2018

      22 phút 15 giây = 22,4 phút

      Quãng thời gian chạy 1 vòng là :

            22,4 : 5 = 4.48 ( phút ) 

                         Đ/Á : ...........

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Phép đo của các nhà thiên văn có sai số tuyệt đối không vượt quá \(\frac{1}{4}\)  ngày, có nghĩa là không vượt quá 360 phút. Phép đo của Hùng có sai số tuyệt đối không vượt quá 1 phút. Nếu chỉ so sánh 360 phút và 1 phút thì có thể dẫn đến hiểu rằng phép đo của bạn Hùng chính xác hơn phép đo của các nhà thiên văn. Tuy nhiên,  \(\frac{1}{4}\) ngày hay 360 phút là độ chính xác của phép đo một chuyển động trong 365 ngày, còn 1 phút là độ chính xác của  phép đo một chuyển động trong 15 phút. So sánh hai tỉ số \(\frac{{\frac{1}{4}}}{{365}} = \frac{1}{{1460}} = 0,0006849...\) và\(\frac{1}{{15}} = 0,0666...\) , ta thấy rằng phép đo của các nhà thiên văn chính xác hơn nhiều.

22 tháng 3 2018

Ai làm bài của trần anh thư đi mình cần gấp ai nhanh mình k

25 tháng 3 2021

1860m

13 tháng 1

a) Chu vi sân vận động:

(120 + 90) × 2 = 420 (m)

Số bước Bình đã bước:

420 : 6 × 10 = 700 (bước)

b) Thời gian Bình chạy một vòng sân:

420 : 6 × 3 = 210 (giây)

chính xác

 

22 tháng 8 2023

Sau khi chạy hết một còng chiều dài đoạn đường chạy mà vận động viên đã hoàn thành là :

               \(\left(64+109\right)\times2=346\left(m\right)\)

Vậy............

22 tháng 8 2023

Số m chiều dài đoạn đường chạy mà vđv đã hoàn thành 1 vòng :

\(\left(64+109\right).2=346\left(m\right)\)

Đáp số...