K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2023

\(x-\dfrac{7}{2}x\text{=}\dfrac{-20}{7}\)

\(\dfrac{-5}{2}x\text{=}\dfrac{-20}{7}\)

\(x\text{=}\dfrac{-20}{7}:\dfrac{-5}{2}\)

\(x\text{=}\dfrac{8}{7}\)

23 tháng 2 2023

8/7 nhé

8 tháng 2 2022

Câu A

16 tháng 4 2023

x\(\le\)11

=>3(x-1)-2(x-2)<=6/4(x-3)

=>3x-3-2x+4<=3/2x-9/2

=>-1/2x<=-9/2-1=-11/2

=>x>=11

12 tháng 11 2022

 60x [7/12+4/15]

60x153/180

=9180/180

b 1/2x2/3x3/4x4/5x5/6x6/7x7/8x8/9=40320/4032

Bài 2: 

\(=\dfrac{28}{25}\cdot\dfrac{15}{7}\cdot5=\dfrac{75}{25}\cdot4=12\)

Bài 1: 

a: \(x+\dfrac{7}{8}=\dfrac{13}{2}:4=\dfrac{13}{8}\)

nên x=13/8-7/8=6/8=3/4

b: \(x:\dfrac{5}{3}=\dfrac{6}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{18-10}{15}=\dfrac{8}{15}\)

nên \(x=\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{8}{9}\)

Tổng của tổng S=1-2+3-4+5-6+7-8+... đến vô hạn bằng gìĐáp án 1 : S=(1-2)+(3-4)+(5-6)+(7-...)+...=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)...=-1-1-1-1-1-1-1-...= âm vô cực.Đáp án 2: S=1+(-2+3)+(-4+5)+(-6+7)+...=1+(1)+(1)+(1)+(1)+(1)+(1)+.....=1+1+1+1+1+...= dương vô cực.Đáp án 3: 2*S=1-2+3-4+5-6+7-8+...+1-2+3-4+5-6+7-8+... (hợp lý).            =>2S=1-2+3-4+5-6+7-8+...                         +1-2+3-4+5-6+7-8+... (tức là cộng 1 với 0 -2 với 1 lý do là mình...
Đọc tiếp

Tổng của tổng S=1-2+3-4+5-6+7-8+... đến vô hạn bằng gì

Đáp án 1 : S=(1-2)+(3-4)+(5-6)+(7-...)+...=(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)+(-1)...=-1-1-1-1-1-1-1-...= âm vô cực.

Đáp án 2: S=1+(-2+3)+(-4+5)+(-6+7)+...=1+(1)+(1)+(1)+(1)+(1)+(1)+.....=1+1+1+1+1+...= dương vô cực.

Đáp án 3: 2*S=1-2+3-4+5-6+7-8+...+1-2+3-4+5-6+7-8+... (hợp lý).

            =>2S=1-2+3-4+5-6+7-8+... 

                        +1-2+3-4+5-6+7-8+... (tức là cộng 1 với 0 -2 với 1 lý do là mình dịch vô một tí mấy bạn ráng hiểu tại cái đáp án 3 này hơi hại não).

            =>2S=1-2+3-4+5-6+7-8+...

                        +1-2+3-4+5-6+7-8+...

                    =1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...

bổ đề:1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...=1/2

 giải bổ đề: đặt 1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...=A

              Ta có:1-A=1-(1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...)=1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...=A

                     =>1-A=A => 1-A+A=A+A=2A => 1=2A => A=1/2 (bổ đề đc c/m và trông như nó xai/xàm nhưng thực sự nó đúng)

như trên : 

2S=1-2+3-4+5-6+7-8+...

                        +1-2+3-4+5-6+7-8+...

                    =1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...

mà 1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...= 1/2

=>2S=1/2 => S=1/4 (kết quả này càng ảo hơn cái tổng 1-1+1-1+1-1+1-1+1-1+...=1/2).

Vậy mọi người cho mình biết cái tổng bằng cái nào trong các đáp án khả thi trên hay có đáp án khác thì cho mình biết.

2
6 tháng 8 2019

ai có đáp án nói dùm vì tui đang rất đau đầu suy nghĩ đáp án đúng này.

25 tháng 1 2023

=-1/12

9 tháng 4 2023

giúp đang cần gấp

9 tháng 4 2023

\(\dfrac{2}{7}\) của  -\(\dfrac{11}{6}\) là:    - \(\dfrac{11}{6}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{7}\) = - \(\dfrac{11}{21}\)

\(\dfrac{3}{4}\) của 76 ki - lô - mét là: 76 km \(\times\) \(\dfrac{3}{4}\) = 57 km

\(\dfrac{5}{8}\) của 96 tấn là: 96 \(\times\) \(\dfrac{5}{8}\) = 60 tấn 

0,25 của \(x\) giờ là 1 giờ thì \(x\) = 1giờ : 0,25  = 4 giờ 

3,7% của \(x\) là 13,5 thì \(x\) = 13,5 : 3,7 \(\times\) 100 = \(\dfrac{1350}{37}\)

 

 

23 tháng 2 2023

\(x\left(1-3\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{-20}{7}\)
\(x\cdot-\dfrac{5}{2}=-\dfrac{20}{7}\)
\(x=-\dfrac{20}{7}:-\dfrac{5}{2}\)
\(x=\dfrac{50}{7}\)

23 tháng 2 2023

ban xem lai nha

Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiềuCâu 1: Cho bất phương trình x2 - 2mx + 8m - 7 > 0 (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình nghiệm đùng với ∀x ∈ (-∞;0) là:A. 1<m<7 B. 1≤m≤7 C. m≥\(\dfrac{7}{8}\) D. m≤\(\dfrac{7}{8}\)Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\sqrt{m-x}\) > x có tập nghiệm: A. (-∞;0) B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. RCâu 3: Biết rằng cos (x+70o) -...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiều
Câu 1: Cho bất phương trình x2 - 2mx + 8m - 7 > 0 (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình nghiệm đùng với ∀x ∈ (-∞;0) là:

A. 1<m<7 B. 1≤m≤7 C. m≥\(\dfrac{7}{8}\) D. m≤\(\dfrac{7}{8}\)

Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\sqrt{m-x}\) > x có tập nghiệm: A. (-∞;0) B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. R

Câu 3: Biết rằng cos (x+70o) - cos(x+90o) - 2sin80ocos(x+80o) = asin(bx+co) là mệnh đề đúng với mọi góc lượng giác x (đơn vị: độ), a, b là các hằng số dương, c ∈[0;90]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a+b+c=-3 B. a+b+c=1 C. a+b+c=3 D. a+b+c=-1
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): (x-2)2 + (y+1)2 = 36 và điểm A(-2;2). Biết rằng d là đường thẳng đi qua A cắt đường tròn (C) tại hai điểm M, N sao cho dây cung MN có độ dài lớn nhất. Trong các điểm E(-1;1), F(\(\dfrac{-1}{2}\);4), G(-3;0), I(2;-1), điểm nào thuộc đường thẳng d?
A. Điểm F B. Điểm I C. Điểm E D. Điểm H

Câu 5: Tập hợp tất cả các tâm của họ đường tròn x2+y2-4(sinα)x + 4(cosα)y + 3 = 0 (α là tham số thực là):

A. Một đường thẳng  B. Một đoạn thẳng C. Một đường tròn D. Một cung tròn

1
16 tháng 6 2021

Tự luận hay trắc nghiệm?

16 tháng 6 2021

Trắc nghiệm ạ, mình có ghi đáp án A B C D đó ạ. Mình cảm ơn rất nhiều

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 4 2023

Lời giải:
a.

$x=\frac{-5}{6}-\frac{2}{3}=\frac{-3}{2}$

b.

$\frac{2}{3}x=\frac{1}{10}-\frac{1}{2}=\frac{-2}{5}$

$x=\frac{-2}{5}: \frac{2}{3}=\frac{-3}{5}$

c.

$\frac{7}{8}x=\frac{2}{9}-\frac{1}{3}=\frac{-1}{9}$
$x=\frac{-1}{9}: \frac{7}{8}=\frac{-8}{63}$

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 4 2023

d.

$\frac{5}{7}: x=\frac{1}{6}-\frac{4}{5}=\frac{-19}{30}$

$x=\frac{5}{7}: \frac{-19}{30}=\frac{-150}{133}$

e.

$(\frac{2}{5}-1\frac{2}{3}):x=\frac{2}{5}+\frac{3}{5}=1$

$\frac{-19}{15}: x=1$

$x=\frac{-19}{15}:1 =\frac{-19}{15}$

f.

$(-\frac{3}{4}+x).2\frac{2}{3}=1$

$\frac{-3}{4}+x=1: 2\frac{2}{3}=\frac{3}{8}$

$x=\frac{3}{8}+\frac{3}{4}=\frac{9}{8}$