K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

Vật nhiễm điện có thể hút vật nhiễm điện khác dấu khác .

 

15 tháng 4 2021

cọ sát thước vào tóc,tiếp theo cầm thước đã được cọ sát lại gần những mảnh giấy vụn được chuẩn bị trước,suy ra thước sẽ hút những mảnh giấy vụn. Từ thí nghiệm này, ta được tính chất sau:"vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác."!

18 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Mô tả thí nhiệm như sau: cọ sát 1 thanh nhựa với 1 mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy

Vật nhiễm điện có tính chất: có thể nhiễm điện  nhiều vật bằng cách cọ xát . vật bị nhiễm điện có khác năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện

4 tháng 4 2022

REFER

Mô tả thí nhiệm như sau: cọ sát 1 thanh nhựa với 1 mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy.

Vật nhiễm điện có tính chất: có thể nhiễm điện  nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khác năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.

8 tháng 5 2021

* Mô tả thí nghiệm: Ta sẽ xé tờ giấy thành các mảnh giấy nhỏ. Sau đó, ta sẽ lấy 1 cây thước cọ xát với mặt bàn đến khi cây thước đó nóng lên. Áp cây thước vào các mảnh giấy nhỏ, cây thước sẽ hút các vụn giấy vậy cây thước đã bị nhiễm điện.

* Vật nhiễm điện ( vật mang điện tích ) có khả năng hút các vật khác.

13 tháng 2 2022

a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy 

b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

 

13 tháng 2 2022

Tham khảo vào em . Không anh xóa bây giờ :>>

13 tháng 5 2021

Câu 3:

a/ * Dòng điện gây ra 5 tác dụng:

- Tác dụng nhiệt.

- Tác dụng hóa học.

- Tác dụng từ.

- Tác dụng sinh lý.

- Tác dụng phát sáng.

b/ Dụng cụ điện hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện: bàn ủi

13 tháng 5 2021

Câu 1:

- Mô tả thí nghiệm: Ta sẽ xé tờ giấy thành các mảnh giấy nhỏ. Sau đó, ta sẽ lấy 1 cây thước cọ xát với mặt bàn đến khi cây thước đó nóng lên. Áp cây thước vào các mảnh giấy nhỏ, cây thước sẽ hút các vụn giấy vậy cây thước đã bị nhiễm điện.

13 tháng 3 2022

Tham khảo:

câu 1)

-Có 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.

-Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.

câu 2)

-Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương

- Các vật nhiểm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

câu 3)

- một vật nhiễm điện âm khi nhận thêm các êlectron

- một vật nhiểm điện dương khi mất bớt electrôn

 

13 tháng 3 2022

c1. bằng cách cọ sát

khả năng hút và đẩy các vật nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện

c2: có 2 loại điện tích âm và dương

c3 : vật nhiễm điện âm khi  nhận thêm êlectrôn. 

nhiễm dương khi mất bớt êlectrôn.

c4:Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. 

nguồn điện có chung đặc điểm là có thể cung cấp dòng điện để những dụng cụ điện hoạt động

c5:

chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua và chất cách điện ngược lại

Dòng điện kim loại là một dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do bị tác động bởi điện trường.

c6 :

Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.

c7: Tác dụng nhiệt: là khi có dòng điện chạy qua thì vật đó nóng lên. 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:A. Hai...
Đọc tiếp

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

2
10 tháng 4 2022

1.D

2.A

3.A

4.B

5.A

6.A

10 tháng 4 2022

 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

 

1.       Có thể nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát như thế nào? Người ta ứng dụng tính chất nhiễm điện của các vật để hút bụi trong nhà máy dệt, sơn tĩnh điện như thế nào ?2. Có mấy loại điện tích và tương tác giữa các điện tích đó như thế nào? Nêu 4 nội dung thuyết cấu tạo nguyên tử? Vận dụng thuyết cấu tạo nguyên tử để giải thích sự nhiễm điện của các vật thế nào? Cho ví dụ3. Dòng...
Đọc tiếp

1.       Có thể nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát như thế nào? Người ta ứng dụng tính chất nhiễm điện của các vật để hút bụi trong nhà máy dệt, sơn tĩnh điện như thế nào ?
2. Có mấy loại điện tích và tương tác giữa các điện tích đó như thế nào? Nêu 4 nội dung thuyết cấu tạo nguyên tử? Vận dụng thuyết cấu tạo nguyên tử để giải thích sự nhiễm điện của các vật thế nào? Cho ví dụ
3. Dòng điện là gì? Để đưa ra định nghĩa dòng điện ta đã xây dựng từ thí nghiệm nào?
4. Nguồn điện gôm ác quy và pin. Mỗi nguồn điện gồm máy cực, nhận biết các cực như thế nào?
5. Dòng điện trong kim loại là gì?
6. Nếu qui ước chiều của dòng điện chạy trong một mạch điện kín ?
7. Chất dẫn điện là gì?  Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện đề làm các phần tử dẫn điện ở đâu mà em biết? chất các điện dùng để làm các phần tử cách điện ở những đâu mà em biết? cho các ví dụ.

8. Trình bày 5 tác dụng của dòng điện và các ứng dụng của chung trong thực tế1.       Có thể nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát như thế nào? Người ta ứng dụng tính chất nhiễm điện của các vật để hút bụi trong nhà máy dệt, sơn tĩnh điện như thế nào ?
2. Có mấy loại điện tích và tương tác giữa các điện tích đó như thế nào? Nêu 4 nội dung thuyết cấu tạo nguyên tử? Vận dụng thuyết cấu tạo nguyên tử để giải thích sự nhiễm điện của các vật thế nào? Cho ví dụ
3. Dòng điện là gì? Để đưa ra định nghĩa dòng điện ta đã xây dựng từ thí nghiệm nào?
4. Nguồn điện gôm ác quy và pin. Mỗi nguồn điện gồm máy cực, nhận biết các cực như thế nào?
5. Dòng điện trong kim loại là gì?
6. Nếu qui ước chiều của dòng điện chạy trong một mạch điện kín ?
7. Chất dẫn điện là gì?  Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện đề làm các phần tử dẫn điện ở đâu mà em biết? chất các điện dùng để làm các phần tử cách điện ở những đâu mà em biết? cho các ví dụ.
8. Trình bày 5 tác dụng của dòng điện và các ứng dụng của chung trong thực tế

1
27 tháng 3 2022

hỏi từng câu thôi

27 tháng 3 2022

rùi á

 

1.

- Nhiễm điện do ma sát - tùy vào tính chất vật liệu mà vật sẽ mang điện âm hay dương. Nhiễm điện do tiếp xúc (với vật mang điện) - vật sẽ nhận một phần điện tích của vật đã tiếp xúc. Nhiễm điện do hưởng ứng (đặt gần vật mang điện) - vật sẽ trở thành mọt thanh nam châm với đầu gần vật mang điện có điện tích trái dấu với vật đó (vật tạo hưởng ứng).

- Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

2.

- Có hai loại điện tích: điện tích dương (+) và điện tích âm (-).

- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

25 tháng 2 2021

Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện. ...

Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.