K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2021

* Mô tả thí nghiệm: Ta sẽ xé tờ giấy thành các mảnh giấy nhỏ. Sau đó, ta sẽ lấy 1 cây thước cọ xát với mặt bàn đến khi cây thước đó nóng lên. Áp cây thước vào các mảnh giấy nhỏ, cây thước sẽ hút các vụn giấy vậy cây thước đã bị nhiễm điện.

* Vật nhiễm điện ( vật mang điện tích ) có khả năng hút các vật khác.

15 tháng 4 2021

Vật nhiễm điện có thể hút vật nhiễm điện khác dấu khác .

 

15 tháng 4 2021

cọ sát thước vào tóc,tiếp theo cầm thước đã được cọ sát lại gần những mảnh giấy vụn được chuẩn bị trước,suy ra thước sẽ hút những mảnh giấy vụn. Từ thí nghiệm này, ta được tính chất sau:"vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác."!

4 tháng 4 2022

REFER

Mô tả thí nhiệm như sau: cọ sát 1 thanh nhựa với 1 mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy.

Vật nhiễm điện có tính chất: có thể nhiễm điện  nhiều vật bằng cách cọ xát. Vật bị nhiễm điện có khác năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.

18 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Mô tả thí nhiệm như sau: cọ sát 1 thanh nhựa với 1 mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ, thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy

Vật nhiễm điện có tính chất: có thể nhiễm điện  nhiều vật bằng cách cọ xát . vật bị nhiễm điện có khác năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện

13 tháng 2 2022

a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy 

b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

 

13 tháng 2 2022

Tham khảo vào em . Không anh xóa bây giờ :>>

13 tháng 5 2021

Câu 3:

a/ * Dòng điện gây ra 5 tác dụng:

- Tác dụng nhiệt.

- Tác dụng hóa học.

- Tác dụng từ.

- Tác dụng sinh lý.

- Tác dụng phát sáng.

b/ Dụng cụ điện hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện: bàn ủi

13 tháng 5 2021

Câu 1:

- Mô tả thí nghiệm: Ta sẽ xé tờ giấy thành các mảnh giấy nhỏ. Sau đó, ta sẽ lấy 1 cây thước cọ xát với mặt bàn đến khi cây thước đó nóng lên. Áp cây thước vào các mảnh giấy nhỏ, cây thước sẽ hút các vụn giấy vậy cây thước đã bị nhiễm điện.

1.       Có thể nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát như thế nào? Người ta ứng dụng tính chất nhiễm điện của các vật để hút bụi trong nhà máy dệt, sơn tĩnh điện như thế nào ?2. Có mấy loại điện tích và tương tác giữa các điện tích đó như thế nào? Nêu 4 nội dung thuyết cấu tạo nguyên tử? Vận dụng thuyết cấu tạo nguyên tử để giải thích sự nhiễm điện của các vật thế nào? Cho ví dụ3. Dòng...
Đọc tiếp

1.       Có thể nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát như thế nào? Người ta ứng dụng tính chất nhiễm điện của các vật để hút bụi trong nhà máy dệt, sơn tĩnh điện như thế nào ?
2. Có mấy loại điện tích và tương tác giữa các điện tích đó như thế nào? Nêu 4 nội dung thuyết cấu tạo nguyên tử? Vận dụng thuyết cấu tạo nguyên tử để giải thích sự nhiễm điện của các vật thế nào? Cho ví dụ
3. Dòng điện là gì? Để đưa ra định nghĩa dòng điện ta đã xây dựng từ thí nghiệm nào?
4. Nguồn điện gôm ác quy và pin. Mỗi nguồn điện gồm máy cực, nhận biết các cực như thế nào?
5. Dòng điện trong kim loại là gì?
6. Nếu qui ước chiều của dòng điện chạy trong một mạch điện kín ?
7. Chất dẫn điện là gì?  Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện đề làm các phần tử dẫn điện ở đâu mà em biết? chất các điện dùng để làm các phần tử cách điện ở những đâu mà em biết? cho các ví dụ.

8. Trình bày 5 tác dụng của dòng điện và các ứng dụng của chung trong thực tế1.       Có thể nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ sát như thế nào? Người ta ứng dụng tính chất nhiễm điện của các vật để hút bụi trong nhà máy dệt, sơn tĩnh điện như thế nào ?
2. Có mấy loại điện tích và tương tác giữa các điện tích đó như thế nào? Nêu 4 nội dung thuyết cấu tạo nguyên tử? Vận dụng thuyết cấu tạo nguyên tử để giải thích sự nhiễm điện của các vật thế nào? Cho ví dụ
3. Dòng điện là gì? Để đưa ra định nghĩa dòng điện ta đã xây dựng từ thí nghiệm nào?
4. Nguồn điện gôm ác quy và pin. Mỗi nguồn điện gồm máy cực, nhận biết các cực như thế nào?
5. Dòng điện trong kim loại là gì?
6. Nếu qui ước chiều của dòng điện chạy trong một mạch điện kín ?
7. Chất dẫn điện là gì?  Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện đề làm các phần tử dẫn điện ở đâu mà em biết? chất các điện dùng để làm các phần tử cách điện ở những đâu mà em biết? cho các ví dụ.
8. Trình bày 5 tác dụng của dòng điện và các ứng dụng của chung trong thực tế

1
27 tháng 3 2022

hỏi từng câu thôi

27 tháng 3 2022

rùi á

 

19 tháng 3 2022

1. Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.

- Vật nhiễm điện hay vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác

19 tháng 3 2022

tick cho bạn

Câu 1: Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật sau khi bị nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: a/ Có mấy loại điện tích? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích. ​ b/ Cọ xát cây thước nhựa bằng mảnh vải khô, thanh thủy tinh vào vải lụa. Hỏi ​+ Cây thước nhựa, thanh thủy tinh nhiễm điện gì? ​+ Vật nào trong các vật này nhận thêm electron? Vật nào mất bớt...
Đọc tiếp

Câu 1: Có thể làm cho nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Một vật sau khi bị nhiễm điện có khả năng gì? Câu 2: a/ Có mấy loại điện tích? Nêu tương tác giữa các vật mang điện tích. ​ b/ Cọ xát cây thước nhựa bằng mảnh vải khô, thanh thủy tinh vào vải lụa. Hỏi ​+ Cây thước nhựa, thanh thủy tinh nhiễm điện gì? ​+ Vật nào trong các vật này nhận thêm electron? Vật nào mất bớt electron? Câu 3: Giải thích các trường hợp sau: a/ Vì sao khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra? b/ Vì sao sau một thời gian hoạt động cánh quạt (điện) lại bị dính nhiều bụi? Câu 4: a/ Dòng điện là gì? Nêu quy ước chiều dòng điện? ​ b/ Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt nào? Câu 5: Chất cách điện là gì? Chất dẫn điện là gì? Cho ba ví dụ mỗi loại? Câu 6: Nêu các tác dụng của dòng điện mà em biết? Ứng dụng của mỗi tác dụng đó Câu 7: Nguồn điện có tác dụng gì? Nêu đăc điểm của nguồn điện? Kể tên các nguồn điện em biết? Câu 8: a/ Các electrôn tự do đi qua một dây dẫn dài 50 cm trong 20 phút. Hãy tính vận tốc của êlectron trong dây dẫn đó theo đơn vị mm/s ​ b/ Các electron tự do đi qua dây dẫn dài 7,2 dm trong 1 giờ. Hãy tính vận tốc của electron theo đơn vị mm/s. Câu 9: a/ Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: bóng đèn, nguồn điện (hoặc bộ nguồn), công tắc. Xác định chiều dòng điện chạy qua bóng đèn trong mạch điện đó. ​b/ Vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 (trang 54); hình 24.3 (trang 67) sách giáo khoa Câu 10: Cường độ dòng điện là gì? Kí hiệu? Đơn vị? Dụng cụ đo cường độ dòng điện?

0