K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

D=(n+1)/(n-2)=n-2-1/n-2

=n-2/n-2 + 1/n-2

=1+1/n-2

để D lớn nhất thì D' =1/n-2

khi n-2<0 suy ra d'<0

khi n-2>0 suy ra d'>o

để d' =1/n-2 đạt max thì n-2 phải là giá trị nguyên dương nhỏ nhất.

n-2=1=>n=3

và khi n=3 thì max D=3+1/3-2=4 

20 tháng 8 2017

D=(n+1)/(n-2)=n-2-1/n-2 =n-2/n-2 + 1/n-2 =1+1/n-2

Để D lớn nhất thì D' =1/n-2

Khi n-2<0 suy ra d'<0

Khi n-2>0 suy ra d'>o

Để d' =1/n-2 đạt max thì n-2 phải là giá trị nguyên dương nhỏ nhất.

n-2=1=>n=3 và khi n=3 thì max D=3+1/3-2=4

20 tháng 8 2017

\(D=\frac{3}{n-2}+1\)

Để D lớn nhất thì \(\frac{3}{n-2}\)lớn nhất tức n-2 nhỏ nhất và n-2 dương

Do n nguyên nên GTNN của n-2 là 1, n=3

Vậy GTLN của D=\(\frac{3+1}{3-2}=4\)

2 tháng 6 2019

\(D=\frac{2n-3}{n-2}\)đạt giá trị lớn nhất <=> 2n - 3 lớn nhất và n - 2 nhỏ nhất (đk n \(\ne\)2)

Khi D lớn nhất D phải là số tự nhiên, do đó n - 2 phải  là số tự nhiên nhỏ nhất

=> n - 2 = 1

=> n = 2+ 1 

=> n = 3

Thay n vào biểu thức ở tử số ta có : 2.3 - 3 = 6 - 3 = 3

Vậy n = 3 và giá trị lớn nhất của D = \(\frac{2.3-3}{3-2}=\frac{3}{1}=3\)

2 tháng 6 2019

trl

n=3

hok tốt

22 tháng 2 2019

\(A=\frac{n+1}{n-2}\text{ nguyên}\)

\(\Leftrightarrow n+1⋮n-2\Leftrightarrow\left(n+1\right)-\left(n-2\right)⋮n-2\Leftrightarrow3⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{1;3;-1;5\right\}\)

\(Vậy:n\in\left\{1;3;-1;5\right\}\left(tm\right)\)

n nguyên nhé!

\(\frac{n+1}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)Vì A có giá trị lớn nhất nên mẫu bé nhất >0

=> n=3=>A có GTLN là: 4

Vậy: Amax=4. Dấu "=" xảy ra khi: x=3

22 tháng 2 2019

a) \(A=\frac{n+1}{n-2}\) (ĐK: \(x\ne5\))

\(A=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{3}{x-2}=1+\frac{3}{x-2}\)

\(Ư\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

=> x - 2 = -3 => x = -1

     x - 2 = -1 => x = 1

     x - 2 = 1 => x = 3

     x - 2 = 3 => x = 5 

Vậy: 

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3

 

                     

             

                                   

     

 

            

28 tháng 3 2016

tach 14-x = 10-4-x roi sau do chac ban cung phai tu biet lam

18 tháng 8 2020

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-2\end{cases}}\)

\(N=\frac{\left(x+2\right)^2}{x}.\left(1-\frac{x^2}{x+2}\right)-\frac{x^2+6x+4}{x}\)

\(N=\frac{\left(x+2\right)^2}{x}.\frac{x+2-x^2}{x+2}-\frac{x^2+6x+4}{x}\)

\(N=\frac{\left(x+2\right)\left(x+2-x^2\right)-x^2-6x-4}{x}\)

\(N=\frac{x^2+2x-x^3+2x+4-2x^2-x^2-6x-4}{x}\)

\(N=\frac{-x^3-2x^2-2x}{x}\)

\(N=\frac{-x\left(x^2+2x+2\right)}{x}\)

\(N=-\left(x^2+2x+2\right)\)

b) \(N=-\left(x^2+2x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow N=-\left(x^2+2x+1+1\right)\)

\(\Leftrightarrow N=-\left(x+1\right)^2-1\le-1\)

Max N = -1 \(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy .......................

11 tháng 7 2023

a) \(A=\dfrac{3}{x-1}\)

Điều kiện \(|x-1|\ge0\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{x-1}\ge0\)

\(GTNN\left(A\right)=0\) \(\Rightarrow x-1=+\infty\Rightarrow x\rightarrow+\infty\)

b) \(GTLN\left(A\right)\) không có \(\left(A=\dfrac{3}{x-1}\ge0\right)\)

 

Toán lớp 6