K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2016

n=n-2+2 vì n chia hết cho n-2 nên 2 phải chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc U(2)={1;2)

TH1: n-2=1 thì n=3

TH2; n-2=2 thì n=4

Vậy n=3 hoặc n=4

9 tháng 1 2016

câu đầu hình như khong ổn lắm

27 tháng 1 2016

4n - 5 chia hết cho n - 3

=> 4n - 12 + 7 chia hết cho n - 3

=> 4.(n - 3) + 7 chia hết cho n - 3

Mà 4.(n - 3) chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

=> n thuộc {-4; 2; 4; 10}.

27 tháng 1 2016

Ta có: 4n-5 chia hết cho n-3

=>(4n-12)+12-5 chia hết cho n-3

=>4(n-3)+7 chia hết cho n-3

Mà 4(n-3) chia hết cho n-3

=>7 chia hết cho n-3

=>n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

=> n thuộc {4;10;2;-4}

tick nha

8 tháng 11 2015

ta có : 2n^2 +n-7 chia hết cho n- 2

       (2n^2 +n-7)-4n(n-2) chia hết cho n-2

      2n^2+n-7 - 2n^ 2 -4 chia hết cho n-2

     n-7 - 4 chia hết cho n-2

    n-2-9 chia hết cho n-2

=> -9 chia hết cho n-2

=> n-2= -1;1;-3;3;-9;9

=> n= 1;3;-1;5;-7;11

     

12 tháng 11 2019

2. Câu hỏi của lekhanhhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

28 tháng 10 2021

a) \(\left(n+6\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow\left(n+1\right)+5⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

b) \(\left(4n+9\right)⋮\left(2n+1\right)\Rightarrow2\left(2n+1\right)+7⋮\left(2n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Do \(n\in N\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)