K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2017

Đáp án B

Gọi H, M lần lượt là giao điểm của d với AB và dây cung  A B ⏜

Tam giác O A B  đều cạnh  2 ⇒ O H = O A 3 2 = 3 ⇒ H M = 2 − 3

Quay tam giác O A B  quanh trục d ta được khối nón N  có bán kính đáy r = A H = 1  và chiều cao  h = O H = 3

⇒ Thể tích khối nón N  là  V N = 1 3 π r 2 h = 3 3 π

Quay phần hình còn lại quanh trục d ta được chỏm cầu C  có bán kính đáy r = A H = 1  và chiều cao  h = H M = 2 − 3

⇒ Thể tích khối nón C  là  V C = π h 6 3 r 2 + h 2 = 16 − 9 3 3 π

Vậy thể tích khối tròn xoay (H) là

V = V N + V C = 16 − 8 3 3 π ≈ 2 , 24

18 tháng 5 2021

Đáp án B

Giari thích các bước :

Gọi H, M lần lượt là giao điểm của d với AB và dây cung  A B ⏜

Tam giác O A B  đều cạnh  2 ⇒ O H = O A 3 2 = 3 ⇒ H M = 2 − 3

Quay tam giác O A B  quanh trục d ta được khối nón N  có bán kính đáy r = A H = 1  và chiều cao  h = O H = 3

⇒ Thể tích khối nón N  là  V N = 1 3 π r 2 h = 3 3 π

Quay phần hình còn lại quanh trục d ta được chỏm cầu C  có bán kính đáy r = A H = 1  và chiều cao  h = H M = 2 − 3

⇒ Thể tích khối nón C  là  V C = π h 6 3 r 2 + h 2 = 16 − 9 3 3 π

Vậy thể tích khối tròn xoay (H) là

 

V = V N + V C = 16 − 8 3 3 π ≈ 2 , 24

 

16 tháng 3 2019

15 tháng 8 2017

Đáp án B

 

30 tháng 4 2019

 

Đáp án A

Khi quay hình tròn C quay trục OA ta được khối cầu có thể tích  V = 4 3 π R 3 = 36 π

Khối tròn xoay  H 1  chưa điểm A chính là chỏm cầu có chiều cao  x 2 + 4

Suy ra thể tích khối H 1 là  V 1 = π h 2 R − h 3 = π . A H 2 . 3 − A H 3

Mà V = V 1 + V 2  và 

V 2 = 2 V 1 ⇒ V 1 V = 1 3 = A H 2 . 3 − A H 3 36 = 1 3 ⇔ A H 3 − 9 A H 2 + 36 = 0      *

Vì 0 < A H < O A = 3  nên giải  * → c a s i o A H ≈ 2 , 32

 

28 tháng 3 2018

8 tháng 2 2018

a) xét tứ giác ABOC có

\(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}=90^0\)(tiếp tuyến AB,AC)

=> tứ giác ABOC nội tiếp

b) Xét tam giác  ABH zà tam giác AOB có

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABO}chung\\\widehat{BHA}=\widehat{OBA}=90^0\left(BC\perp CA\left(tựCM\right)\right)\end{cases}}\)

=> \(\Delta ABH~\Delta AOB\left(g.g\right)\)

\(=>\frac{AB}{AO}=\frac{AH}{AB}=>AH.AB=AB.AB\left(1\right)\)

xét tam giác ABD zà tam giác AEB có

\(\widehat{BAE}chung\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BEA}\)(cùng chắn \(\widebat{BD}\))

=> \(\Delta ABD~\Delta AEB\left(g.g\right)\)

\(=>\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AB}=>AE.AD=AB.AB\left(2\right)\)

từ 1 zà 2 suy ra

AH.AO=AE.AD(dpcm)

=>\(\Delta ADH~\Delta AOE\)

\(=>\widehat{DEO}=\widehat{DHA}\)(2 góc tương ứng

lại có 

\(\widehat{DHA}+\widehat{DHO}=180^0=>\widehat{DEO}+\widehat{DHO}=180^0\)

=> tứ giác DEOH nội tiếp

c)  Có tam giá AOM zuông tại O , OB là đường cao

\(=>\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OM^2}=\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{R^2}\)

\(\frac{1}{OA.OM}=\frac{1}{OA}.\frac{1}{OM}\le\frac{1}{\frac{OA^2+OM^2}{2}}=\frac{1}{\frac{R^2}{2}}=\frac{1}{2R^2}\left(a,b\le\frac{a^2+b^2}{2}\right)\)

=>\(OA.OM\ge2R^2=>MinS_{AMN}=2R^2\)

dấu = xảy ra khi OA=OM

=> tam giác OAM zuông cận tại O

=> góc A = độ

bài 2 

ra kết quả là \(6\pi m^2\)

nếu cần giải bảo mình 

3 tháng 11 2017

19 tháng 12 2019

Đáp án đúng : A