K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 5 2018

Diện tích hình thoi bằng tích độ dài hai đường chéo chia cho 2 (cùng một đơn vị đo).

Do đó, hình thoi có độ dài hai đường chéo là m, n thì diện được tính theo công thức:  S =   m   x   n 2

Đáp án D

5 tháng 1 2022

Sht =1/2.m.n

TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢNTóm tắt một số công thức về Hình học và Toán chuyển động 1. Hình bình hành      S = a x h     (a là độ dài đáy, h là chiều cao)à  a = S : h  ;             h = S : a 2. Hình thoi ​  S = m x n : 2    (m, n là chiều cao) à m = 2 x S : n   ; ​​n = 2 x S : m3. Hình tam giác ​  S = a x h : 2    (a là độ dài đáy, h là chiều cao) à a = 2 x S : h; ​​h = 2 x S : a 4. Hình thang    S = (a + b) x h : 2     (a, b là độ dài đáy,...
Đọc tiếp

TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

Tóm tắt một số công thức về Hình học và Toán chuyển động 

1. Hình bình hành 

     S = a x h     (a là độ dài đáy, h là chiều cao)

à  a = S : h  ;             h = S : a 

2. Hình thoi 

​  S = m x n : 2    (m, n là chiều cao) 

à m = 2 x S : n   ; ​​n = 2 x S : m

3. Hình tam giác 

​  S = a x h : 2    (a là độ dài đáy, h là chiều cao) 

à a = 2 x S : h; ​​h = 2 x S : a 

4. Hình thang

    S = (a + b) x h : 2     

(a, b là độ dài đáy, h là chiều cao)

à  h = 2 x S : (a + b)​

 a = 2 x S : h – b

 b = 2 x S : h – a

a + b = 2 x S : h

5. Hình tròn 

​C = d x 3,14         hoặc           C = r x 2 x 3,14 ​  

​                      S = r x r x 3,14    

​​(d là đường kình; r là bán kính)

à d = C : 3,14

     r = C : 2 : 3,14 

         r x r = S : 3,14  ​

6. Hình hộp chữ nhật 

    Sxq = C đáy x c    = (a + b) x 2 x c

Stp = Sxq + 2 x S đáy 

V = a x b x c  = S đáy x c

(a, b, c lần lượt là chiều dài, chiều rộng và chiều cao)

à  c =  Sxq : C đáy  

 C đáy = Sxq : c

 c = V : S đáy = V : (a x b)

7. Hình lập phương 

Sxq = S1 mặt x 4 = (a x a) x 4 

 Stp = S1 mặt x 6 = (a x a) x 6 

 V = a x a x a 

8.Toán chuyển động 

1. Vận tốc 

    v = s : t

(v là vận tốc; s là quãng đường; t là thời gian)

2. Quãng đường 

  s = v x t

3. Thời gian

    t = s : v

4. Thời điểm 

​+) Thời điểm xuất phát = Thời điểm đến – t – t nghỉ (nếu có)

​+) Thời điểm đến = Thời điểm xp + t + t nghỉ (nếu có)

Cách chuyển các đợn vị đo thời gian 

km/giờ à m/phút:             … x 1000 : 60

km/giờ à m/giây:             … x 1000 : 3600

m/giây à km/giờ:             … : 1000 x 3600

m/phút à km/giờ:             … : 1000 x 60 

5. Chuyển động ngược chiều

+ Cùng thời điểm 

B1: Tìm tổng vận tốc 2 xe

B2:  +) thời gian đi để gặp nhau = quãng đường   :   tổng vận tốc 

       +)                  quãng đường = tổng vận tốc     x     thời gian đi để gặp nhau 

B3 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp  + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

+ Khác thời điểm 

B1: Tìm thời gian xe trước đã đi 

B2: Tìm quãng đường xe đi trước đã đi 

B3: Tìm quãng đường còn lại hai xe cần đi để gặp nhau 

B4: Tìm tổng vận tốc 2 xe

B5: thời gian đi để gặp nhau = quãng đường (còn lại)   :   tổng vận tốc 

B6: (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp (sau) + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

6. Chuyển động cùng chiều 

+ Cùng thời điểm 

B1: Tìm hiệu vận tốc 2 xe

B2: +) thời gian đi để gặp nhau  =  quãng đường (khoảng cách ban đầu): hiệu vận tốc 

      +) quãng đường (khoảng cách ban đầu) = hiệu vận tốc    x   thời gian đi để gặp nhau 

B3 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

+ Khác thời điểm 

B1: Tìm thời gian xe trước đã đi 

B2: Tìm quãng đường xe trước đã đi (khoảng cách ban đầu)

B3: Tìm hiệu vận tốc 2 xe

B4: +) thời gian đi để gặp nhau  =  quãng đường (khoảng cách ban đầu) : hiệu vận tốc 

B5 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp (sau) + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

7. Chuyển động trên dòng nước 

          V xuôi dòng = V thực + V dòng 

          V ngược dòng = V thực – V dòng 

 V thực = V xuôi – V dòng 

               = V ngược + V dòng 

               = (V xuôi + V ngược) : 2

 V dòng = V xuôi – V thực 

               = V thực – V ngược 

               = (V xuôi – V ngược) : 2 

​​        ​​

 

 


haha😀😀😀😀

0
17 tháng 4 2023

Cái mịt

17 tháng 4 2023

Độ dài đường chéo thứ nhất:
\(\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{7}\right):2=\dfrac{29}{56}\left(m\right)\)
Độ dài đường chéo thứ hai:
\(\dfrac{29}{56}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{13}{56}\left(m\right)\)
Diện tích vườn hoa:
\(\dfrac{29}{56}\times\dfrac{13}{56}:2=\dfrac{377}{6272}\left(m^2\right)\)

28 tháng 3 2023

độ dài đường chéo thứ nhất là

`(3/4+2/7):2=29/56(m)`

dộd ài đường chéo thứ hai là

`3/4-29/56=13/56(m)`

diện tích vườn hoa là

`29/56xx13/56xx1/2=377/6272(m^2)`

Độ dài đường chéo 1 là:

(3/4+2/7):2=29/56(m)

Độ dài đường chéo 2 là:

3/4-29/56=13/56(m)
S=13/56*29/56:2=377/6272(m2)

27 tháng 4 2017

1/ S hình thoi :

18 x 33 : 2 = 297 ( dm2 )

ĐS : 297 dm2

2/ Độ dài đường chéo còn lại : 4/3 : 8/5 x 2 = 5/3 ( cm2 )

ĐS : 5/3 cm2

3/ Độ dài đường chéo thứ 2 : 42 x 2/3 =  28 ( cm )

S : 42 x 28 : 2 = 588 ( cm2 )

ĐS : 28 cm2

4/ Tổng độ dài 2 đường chéo : 41 x 2 = 82 ( cm )

Độ dài đường chéo lớn : ( 82 + 28 ) : 2 = 55 ( cm )

Độ dài đường chéo bé :  55 - 28 = 27 ( cm )

S : 55 x 27 : 2 = 742, 5 ( cm2 )

ĐS : 742,5 cm2 

29 tháng 3 2023

Mot vuon hoa hinh thoi co tong do dai hai duong cheo la 3/4 m duong cheo thu nhat la

29 tháng 3 2023

Nhanh mình đang vội

NM
15 tháng 2 2022

Diện tích của hình thoi là : 

\(\frac{3}{4}\times\frac{2}{5}\times\frac{1}{2}=\frac{3}{20}m^2\)

15 tháng 2 2022

diện tích hình thoi là : 

3/4 x 2/5 = 6/40 ( m2 ) 

         Đáp số : 6/40 

m2 là mét vuông nhé

10 tháng 4 2016

1.Độ dài đường chéo còn lại là:5/2x2:3/4 =20/3(m)

2.Đổi:3/4m=75cm

Độ dài đường chéo bé là:75x2/3=50(cm)

Diện tích hình thoi là:75x50:2=1875(cm2)

3.2/9xa/8=3/4

          a/8=3/4:2/9

           a/8=27/8

Vậy a=27

                                     

                                          

Easy :>

Diện tích hình thoi là :

3/4 x 2/5 : 2 = 3/20 ( m2 )

Đáp số : 3/20 m2

20 tháng 8 2019

 S hình thoi đó là:(3*4)*(2*5):2=60(m2)

 Đ/s:....

 Ko chắc