K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN

Tóm tắt một số công thức về Hình học và Toán chuyển động 

1. Hình bình hành 

     S = a x h     (a là độ dài đáy, h là chiều cao)

à  a = S : h  ;             h = S : a 

2. Hình thoi 

​  S = m x n : 2    (m, n là chiều cao) 

à m = 2 x S : n   ; ​​n = 2 x S : m

3. Hình tam giác 

​  S = a x h : 2    (a là độ dài đáy, h là chiều cao) 

à a = 2 x S : h; ​​h = 2 x S : a 

4. Hình thang

    S = (a + b) x h : 2     

(a, b là độ dài đáy, h là chiều cao)

à  h = 2 x S : (a + b)​

 a = 2 x S : h – b

 b = 2 x S : h – a

a + b = 2 x S : h

5. Hình tròn 

​C = d x 3,14         hoặc           C = r x 2 x 3,14 ​  

​                      S = r x r x 3,14    

​​(d là đường kình; r là bán kính)

à d = C : 3,14

     r = C : 2 : 3,14 

         r x r = S : 3,14  ​

6. Hình hộp chữ nhật 

    Sxq = C đáy x c    = (a + b) x 2 x c

Stp = Sxq + 2 x S đáy 

V = a x b x c  = S đáy x c

(a, b, c lần lượt là chiều dài, chiều rộng và chiều cao)

à  c =  Sxq : C đáy  

 C đáy = Sxq : c

 c = V : S đáy = V : (a x b)

7. Hình lập phương 

Sxq = S1 mặt x 4 = (a x a) x 4 

 Stp = S1 mặt x 6 = (a x a) x 6 

 V = a x a x a 

8.Toán chuyển động 

1. Vận tốc 

    v = s : t

(v là vận tốc; s là quãng đường; t là thời gian)

2. Quãng đường 

  s = v x t

3. Thời gian

    t = s : v

4. Thời điểm 

​+) Thời điểm xuất phát = Thời điểm đến – t – t nghỉ (nếu có)

​+) Thời điểm đến = Thời điểm xp + t + t nghỉ (nếu có)

Cách chuyển các đợn vị đo thời gian 

km/giờ à m/phút:             … x 1000 : 60

km/giờ à m/giây:             … x 1000 : 3600

m/giây à km/giờ:             … : 1000 x 3600

m/phút à km/giờ:             … : 1000 x 60 

5. Chuyển động ngược chiều

+ Cùng thời điểm 

B1: Tìm tổng vận tốc 2 xe

B2:  +) thời gian đi để gặp nhau = quãng đường   :   tổng vận tốc 

       +)                  quãng đường = tổng vận tốc     x     thời gian đi để gặp nhau 

B3 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp  + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

+ Khác thời điểm 

B1: Tìm thời gian xe trước đã đi 

B2: Tìm quãng đường xe đi trước đã đi 

B3: Tìm quãng đường còn lại hai xe cần đi để gặp nhau 

B4: Tìm tổng vận tốc 2 xe

B5: thời gian đi để gặp nhau = quãng đường (còn lại)   :   tổng vận tốc 

B6: (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp (sau) + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

6. Chuyển động cùng chiều 

+ Cùng thời điểm 

B1: Tìm hiệu vận tốc 2 xe

B2: +) thời gian đi để gặp nhau  =  quãng đường (khoảng cách ban đầu): hiệu vận tốc 

      +) quãng đường (khoảng cách ban đầu) = hiệu vận tốc    x   thời gian đi để gặp nhau 

B3 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

+ Khác thời điểm 

B1: Tìm thời gian xe trước đã đi 

B2: Tìm quãng đường xe trước đã đi (khoảng cách ban đầu)

B3: Tìm hiệu vận tốc 2 xe

B4: +) thời gian đi để gặp nhau  =  quãng đường (khoảng cách ban đầu) : hiệu vận tốc 

B5 (nếu có): tìm thời điểm 2 xe gặp nhau: = thời điểm xp (sau) + thời gian 2 xe đi để gặp nhau 

7. Chuyển động trên dòng nước 

          V xuôi dòng = V thực + V dòng 

          V ngược dòng = V thực – V dòng 

 V thực = V xuôi – V dòng 

               = V ngược + V dòng 

               = (V xuôi + V ngược) : 2

 V dòng = V xuôi – V thực 

               = V thực – V ngược 

               = (V xuôi – V ngược) : 2 

​​        ​​

 

 


haha😀😀😀😀

0
3 tháng 8 2020

Bài tập 1: Hãy khoanh vào cách giải đúng bài sau: Tìm diện tích hình tròn có bán kính là 5m:

A: 5 x 2 x 3,14 B: 5 x 5 x 3,14 C: 5 x 3,14

Bài tập 2: Cho tam giác có diện tích là 250cm2 và chiều cao là 20cm. Tìm đáy tam giác ?

 Hãy khoanh vào cách giải đúng

A: 250 : 20 B : 250 : 20 : 2 C: 250 x 2 : 20

Bài tập 3: Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. Hãy tìm diện tích hình đó?

Bài giải

Bán kính hình tròn là :

31,4 : 2: 3,14=5 (dm)

Diện tích hình tròn là :

5 x 5 x 3,14 = 78,5 (dm2)

đ/s : 78,5 dm2

Bài tập 4: Cho hình thang có diện tích là S, chiều cao h, đáy bé a, đáy lớn b. Hãy viết công thức tìm chiều cao h.

S x 2 -  (a+ b ) = h

*Ryeo*

Bài tập 1: B

Bài tập 2: C

Bài tập 3: Giải

Bán kính hình tròn đó là:
     31,4 / 3,14 / 2 =  5 ( dm )

Diện tích hình tròn đó là:

     5 * 5 * 3,14 = 78,5 ( dm2 )

               Đ/s:78,5dm2

Bài tập 4: Công thức tìm chiều cao h là : S * 2 / ( a + b )

ai thích thì làm bài này nhéHÌNH TRÒN A. Lý thuyết Quy tắc Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 hoặc lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14 C d x 3,14 d là đường kính hình tròn Hoặc C r x 2 x 3,14 r là bán kính hình tròn d C 3,14 hoặc r C 2 3,14Quy tắc Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân với 3,14. S r x r x 3,14 r là bán kính hình tròn r x r S 3,14Chú ý...
Đọc tiếp

ai thích thì làm bài này nhéHÌNH TRÒN A. Lý thuyết Quy tắc Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với 3,14 hoặc lấy bán kính nhân 2 rồi nhân với 3,14 C d x 3,14 d là đường kính hình tròn Hoặc C r x 2 x 3,14 r là bán kính hình tròn d C 3,14 hoặc r C 2 3,14Quy tắc Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân với 3,14. S r x r x 3,14 r là bán kính hình tròn r x r S 3,14Chú ý Bán kính và đường kính tăng lên bao nhiêu lần thì chu vi tăng lên bấy nhiêu lần. Bán kính và đường kính tăng lên gấp 2 lần thì diện tích tăng lên gấp 4 lần, tăng lên gấp 3 thì diện tích tăng lên gấp 9 lần, tăng lên gấp 4 thì diện tích tăng lên gấp 16 lần.Bài tập về hình tròn lớp 51. Tìm chu vi và diện tích hình tròn có a d 5,2m b d 1,2m c d dm.2. Tính đường kính hình tròn có chu vi C 18,84dm C 2,826m.3. Tính bán kính hình tròn có chu vi C 8,792cm C 26,376m.4. Tính diện tích hình tròn có chu vi C 25,12dm C 16,956cm.5. Một biển báo giao thông tròn có đường kính 40cm. Diện tích phần mũi tên trên biển báo bằng diện tích của biển báo. Tính diện tích phần mũi tên 6. Tính bằng cách thuận tiện a 3,6 x 12 0,36 x 1240 1,8 x 10 b 9,6 x 2,4 0,96 x 2350 4,8 x 6,6 c 5,4 x 19 5,4 x 11 – 2,7 x 15 – 2,7 x 5 7.Tìm hai số có hiệu bằng 26.8. Biết 1 3 số thứ nhất bằng 20 số thứ hai. 8.Tìm hai số biết thương của chúng là 0,5 và biết tổng của chúng bằng 216.9.Tìm hai số biết rằng tổng hai số đó bằng và thương hai số đó bằng .10.Tìm hai số biết hiệu hai số là 1,8 và thương của hai số là 0,6. 11 Tính diện tích hình thang có chiều cao bằng 4dm, đáy bé bằng 80 chiều cao và kém đáy lớn 1,2 dm. 12 Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 25 m, chiều cao bằng 80 đáy lớn, đáy bé bằng 90 chiều cao. 13 Tính diện tích hình thang có đáy bé bằng 40cm, chiều cao bằng 30 đáy bé và bằng 20 đáy lớn.14. Tính diện tích hình thang có đáy lớn 54m, đáy bé bằng đáy lớn và bằng chiều cao. 15. Tính diện tích hình thang có đáy lớn bằng 50dm và bằng 80 chiều cao, đáy bé kém đáy lớn 12dm.

4
5 tháng 2 2022

dài quá. Lộn sộn quá , mình nhìn rối hết cả mắt.Hihi

18 tháng 1 2022

bài nhìn qua là thấy dễ r nên mik chẳng làm nữa hihi :))))

5 tháng 8 2017

1/ B

2/ C

3/ quên cách làm ^^

4/ h = 1/2(a+b) : S

tk mình nhé ^^

5 tháng 8 2017

1:Công thức tính S hình tròn là: r x r x 3,14 nên => cách tính S hình tròn có bán kính 5m là:

B. 5 x 5 x 3,14

2: Công thức tính đáy tam giác khi có diện tích và chiều cao là: S x 2 : h nên => cách tính đáy tam giác là:

C. 250 x 2 : 20

3: Bán kính hình tròn là:

31,4 : 3,14 : 2 = 5 (dm)

Diện tích hình tròn là:

5 x 5 x 3,14 = 78,5 (dm2)

4. Công thức tìm chiều cao h là: S x 2 : (a + b) = h

5 tháng 8 2017

Bài 1 : 

B : 5 x 5 x 3,14

Bài 2 :

C : 250 x 2 : 20

Bài 3 :

Bán kính hình tròn : 

 31,4 : 2 : 3,14 = 5 ( cm )

Diện tích hình tròn đó :

 5 x 5 x 3,14 = 78,5

  đ/s : ...

Bài 4 : 

Công thức tìm chiều cao h :

h = S x 2 : ( a + b ) 

Bài 5 :

  Diện tích hình chữ nhật : 

 36 x 28 = 1008 ( cm2 )

 Diện tích hình tam giác : 

 25 x 28 : 2 = 350 ( cm2 )

 Diện tích hình bên :

 1008 + 350 = 1358 ( cm2 )

  đ/s : ...

5 tháng 8 2017

Bài 1 : B
b2: C
b3: 31,4 : 2 : 3,14 = 5(dm)
b4:  h = (Sx2) :(a+b)
b5: S= 1/2x(36 +25) x 28 = 854

12 tháng 2 2022

Câu 1: Hình hộp chữ nhật có:

A. 6 cạnh B. 10 cạnh

C. 8 cạnh D. 12 cạnh

Câu 2: Hình hộp chữ nhật có:

A. 4 mặt B.5 mặt

C. 6 mặt D. 8 mặt

Câu 3: Tính diện tích mặt đáy của hình hộp chữ nhật hình có chiều dài a, chiều rộng b , chiều cao h ( cùng đơn vị đo) được tính theo công thức:

A. S = a+bx2 C. S = a x b

B. (a+b)x2 D. a: b

Câu 4: Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của:

A. 2 mặt đáy

B. 4 mặt xung quanh

C. 2 mặt xung quanh

D. 6 mặt

Câu 5: Chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,5dm, chiều rộng 1,2dm chiều cao 1dm là:

A. 5,4dm B. 2,5dm

C. 2,7dm D. 5 dm

Lời giải chi tiết: Chu vi mặt đáy là:

   (1,5+1,2)×2=5,4(dm)

               Đáp số: 5,4dm

Bài 1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm.a) Tính diện tích của tấm bìa đó?b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. Tính diện tích tấm bìa còn lại?Bài 2: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC = 27cm, chiều rộng AD = 20,4cm. E là một điểm trên AB. Tính diện tích tam giác ECD?Bài 3: (HSKG): Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao...
Đọc tiếp

Bài 1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm.

a) Tính diện tích của tấm bìa đó?

b) Người ta cắt ra 1/4 diện tích. Tính diện tích tấm bìa còn lại?

Bài 2: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC = 27cm, chiều rộng AD = 20,4cm. E là một điểm trên AB. Tính diện tích tam giác ECD?

Bài 3: (HSKG): Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5 kg thóc. Hỏi ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?

 

Bài 1: Khoanh vào phương án đúng:

a) Hình tròn có đường kính 7/8 m thì chu vi của hình đó là:

A. 2,7475cm           B. 27,475cm             C. 2,7475m             D. 0,27475m

b) Hình tròn có đường kính 8cm thì nửa chu vi của nó là:

A. 25,12cm            B. 12,56cm               C. 33,12cm               D. 20,56cm

Bài 2: Đường kính của một bánh xe đạp là 0,52m.

a) Tính chu vi của bánh xe đó?

b) Chiếc xe đó sẽ đi được bao nhiêu m nếu bánh xe lăn trên mặt đất 50 vòng, 80 vòng, 300 vòng?

Bài 3: (HSKG) Tính diện tích hình PQBD (như hình vẽ)

 

 

Bài 1: Hình bên được vẽ tạo bởi một nửa hình tròn và một hình tam giác. Tính diện tích hình bên.

Bài 2: Bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì được quãng đường dài 22,608 m. Tính đường kính của bánh xe đó?

Bài 3: (HSKG): Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 30m, chiều rộng 20m. Người ta đào một cái ao hình tròn có bán kính 15m. Tính diện tích đất còn lại là bao nhiêu?

 

Bài tập 1: Hãy khoanh vào cách giải đúng bài sau: Tìm diện tích hình tròn có bán kính là 5m:

A: 5 x 2 x 3,14                B: 5 x 5 x 3,14                    C: 5 x 3,14

Bài tập 2: Cho tam giác có diện tích là 250cm2 và chiều cao là 20cm. Tìm đáy tam giác?

H: Hãy khoanh vào cách giải đúng

A: 250 : 20                     B : 250 : 20 : 2                    C: 250 x 2 : 20

Bài tập 3: Một hình tròn có chu vi là 31,4dm. Hãy tìm diện tích hình đó?

Bài tập 4: Cho hình thang có diện tích là S, chiều cao h, đáy bé a, đáy lớn b. Hãy viết công thức tìm chiều cao h.

2
30 tháng 4 2016

dài thế mk ko bít trả lời

thương tôi wá~.~

k nhé nếu thương

15 tháng 11 2016

BÀI 2                                                                     GIẢI                                                                                                                                                                                 DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC LÀ                                                                                                                                                   20,4 . 2,7 : 2 = 275,4 (cm2 )                                                                                                                                                            ĐÁP số

6 tháng 7 2017

S – S - Đ 

5 tháng 5 2022

S - S - Đ nha