K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

Ta có : 

\(P\left(x\right)=ax+b\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}P\left(2018\right)=a.2018+b\\P\left(1\right)=a.1+b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}P\left(2018\right)=2018a+b\\P\left(1\right)=a+b\end{cases}}\)

\(\Rightarrow P\left(2018\right)-P\left(1\right)=2018a+b-\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow P\left(2018\right)-P\left(1\right)=2017a\)

\(\Rightarrow\left|P\left(2018\right)-P\left(1\right)\right|=\left|2017a\right|\)

Do a khác 0 

\(\Rightarrow\left|2017a\right|\ge2017\)

\(\Rightarrow\left|P\left(2018\right)-P\left(1\right)\right|\ge2017\)

Vậy \(\left|P\left(2018\right)-P\left(1\right)\right|\ge2017\left(đpcm\right)\)

20 tháng 4 2016

Ta có: x là số nguyên và x chia hết cho 5

=> \(ax^3\)chia hết cho 5

\(bx^2\)chia hết cho 5

\(cx\)chia hết cho 5

\(d\)chia hết cho 5

Suy ra cả a,b,c,d đều chia hết cho 5

6 tháng 4 2018

Ta có f(0)=a.0^2+b.0+c=c
=> c là số nguyên
f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c=(a+b)+c
Vì c là số nguyên nên a+b là số nguyên (1)
f(2)=a.2^2+b.2+c=2(2a+b)+c
=>2.(2a+b) là số nguyên
=> 2a+b là số nguyên (2)
Từ (1) và (2) =>(2a+b)-(a+b) là số nguyên  =>a là số nguyên  => b cũng là số nguyên
Vậy f(x) luôn nhân giá trị nguyên với mọi x

k mik nha!

:D

Bạn nào fan U23 Việt Nam k mik đc ko

15 tháng 4 2016

Vì f(0)=c nên c EZ

f(1)=a+b+c mà c EZ nên a+bEZ

f(2)=4a+2b+c mà cEZ nên 4a+2bEZ

=>4a+2b-2(a+b) EZ

hay 2aEZ

Vì 4a+2b EZ mà 2*2a EZ nên 2b EZ

Vậy 2a,2b thuộc Z