K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2019

a) \(5\left(2-3n\right)+42+3n\ge0\\\)

\(< =>10-15n+42+3n\ge0\)

\(< =>52-12n\ge0\)

\(< =>4\left(13-3n\right)\ge0\)

\(< =>13-3n\ge0\)

\(< =>3n\ge13\)

\(< =>n\ge\frac{13}{3}\)

Mà n là số tự nhiên=> Tập nghiệm của bpt đã cho là: \(\left\{n|n\in N,n\ge4\right\}\)

19 tháng 4 2019

b) \(\left(n+1\right)^2-\left(n+2\right)\left(n-2\right)\le1,5\)

\(< =>n^2+2n+1-n^2+4\le1,5\)

\(< =>2n+5\le1,5\)

\(< =>2n\le-3,5\)

\(< =>n\le-1,75\)

Mà n là số tự nhiên nên bpt vô nghiệm.

27 tháng 3 2017

Bài 2: (1) <=> \(4\left(n+1\right)+3n-6< 19\)

<=> \(4n+4+3n-6< 19\)

<=> \(7n-2< 19\)

<=> \(7n< 21\) <=> \(n< 3\) (*)

(2) <=> \(\left(n-3\right)^2-\left(n+4\right)\left(n-4\right)\le43\)

<=> \(n^2-6n+9-n^2+16\le43\)

<=> \(-6n+25\le43\) <=> \(-6n\le18\Leftrightarrow n\le-3\) (**)

Từ (*) và (**) => \(n\le3\) thì mới tìm được mà thỏa mãn 2 phương trình đã cho. Nhưng đề yêu cầu tìm n \(\in\) N nên k có n thỏa mãn

27 tháng 3 2017

Bài 1: a) Nếu đề bài là:

\(5\left(2-3n\right)+42+2n\ge0\)

\(\Leftrightarrow10-15n+42+2n\ge0\)

\(\Leftrightarrow-13n+52\ge0\Leftrightarrow-13n\ge-52\Leftrightarrow n\ge4\)

Vậy n \(\in\) N nhưng phải lớn hơn 4

19 tháng 5 2019

24 tháng 4 2018

        \(5\left(2-3n\right)+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(10-15n+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(52-12n\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(12n\le52\)

\(\Leftrightarrow\)\(n\le\frac{13}{3}\)

Vì  \(n\in N\) nên   \(n=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

6 tháng 6 2017

<=> 10-15n+42+3n \(\ge\) 0

<=> 12n \(\le\) 52 => n \(\le\)52:12=4,333

=> n={1; 2; 3; 4}

18 tháng 1 2017

3n(2 - 3n) + 42 + 3n \(\ge\)0

\(\Leftrightarrow\) - 9n2 + 9n + 42 \(\ge\)0

\(\Leftrightarrow-1,71\le n\le2,72\)

Vì n tự nhiên nên ta có

\(\Rightarrow0\le n\le2\)

Vậy n = 0,1,2

20 tháng 11 2015

tick mình đi mình giải choBac Lieu

20 tháng 11 2015

3n+8 chia hết cho n+2

=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}

+/n+2=1=>n=-1

+/n+2=2=>n=0

vì n thuộc N

nên n=0

câu 2:

3n+5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc U(5)={1;5}

vì n khác 1 nên n=5

1 tháng 5 2017

Ta có: m<n

\(\Leftrightarrow m\times\dfrac{1}{2}< n\times\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{2}< \dfrac{n}{2}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{2}+\left(-5\right)=\dfrac{n}{2}+\left(-5\right)\)\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{2}-5< \dfrac{n}{2}-5\)

a, \(5\left(2-3n\right)+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow10-15n+42+3n\ge0\)

\(\Leftrightarrow52-12n\ge0\Leftrightarrow52\ge12n\Leftrightarrow12n\le52\Leftrightarrow n\le\dfrac{13}{3}\)

Vậy bất phương trình có nghiệm \(n\le\dfrac{13}{3}\)

b, \(\left(n+1\right)^2-\left(n+2\right)\left(n-2\right)\le1,5\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-\left(n^2-4\right)\le1,5\)

\(\Leftrightarrow n^2+2n+1-n^2+4\le1,5\)

\(\Leftrightarrow2n+5\le1,5\)\(\Leftrightarrow2n\le-3,5\)\(\Leftrightarrow n\le-1,75\)

Vậy bất phương trình có nghiệm \(n\le-1,75\)