K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2015

cau o duoi la Võ Lâm Chi Mộng

27 tháng 6 2015

không  nghĩ ra được

12 tháng 5 2017

hình :Hỏi đáp Toán

12 tháng 5 2017

HÌnh: Chắc bạn tự vẽ được nhỉ. Mình chỉ trình bày ra thui nhé!

a) Xét tứ giác ABDE có: \(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^o\)

Mà hai góc này cùng chắn cung AB

=> ABDE là tứ giác nội tiếp.

b) Dễ dàng thấy MN là đường trung bình của tam giác ABC

=> MN // AC

=> \(\widehat{NMB}=\widehat{ACB}\) ( 2 góc đồng vị)

Mặt khác: \(\widehat{EDM}+\widehat{ADE}=90^o\)

Lại có: \(\widehat{ADE}=\widehat{ABE}\) (cùng chắn cung AE của AEDB nội tiếp)

Bây giờ cần chứng minh \(\widehat{ABE}=\widehat{ACB}\)

<=> Phải chứng minh \(\widehat{ABC}=\widehat{ACF}\) vì có \(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\)

Thật vậy, ABKC là tứ giác nội tiếp

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\)

Mặt khác, \(\widehat{AKC}=\widehat{ACF}\) vì cùng phụ với \(\widehat{FCK}\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACF}\)

=> đpcm

P/s: Bạn chịu khó nhìn kĩ hình giúp mình nha, bài này có hình nhìn hơi khó nên.....

c) Chịu :)) KHó quá. Làm được phần b là may rồi :))

a: Xét (O) co

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đo: ΔACB vuông tại C

=>góc ACB=90 độ

ΔOCA cân tại O

mà OH là trung tuyến

nên OH vuông góc với AC và OH là phân giác của góc AOC

=>OH//BC

b: Xét ΔMAO và ΔMCO có

OA=OC

góc AOM=góc COM

OM chung

Do đo:ΔMAO=ΔMCO

=>góc MAO=90 độ

=>AM là tiếp tuyến của (O)

1 tháng 6 2017

câu b giải sao vậy ?

2 tháng 6 2017

thoi khỏi nghĩ ra rồi

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác AEDB có góc AEB=góc ADB=90 độ

nên AEDB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó; ΔACK vuông tại C

Xét ΔABD vuông tại D và ΔAKC vuông tại C có

\(\widehat{ABD}=\widehat{AKC}\)

Do đo: ΔABD\(\sim\)ΔAKC

Suy ra: AB/AK=AD/AC

hay \(AB\cdot AC=AK\cdot AD=2R\cdot AD\)

27 tháng 5 2017
gọi NK\cap MB\in \left \{ D \right \}
vì C là trung điểm AO và MN nên AMON là hình bình hành
mà AN vuông góc NB nên MO vuông góc NB
do đó MO là đường trung trực NB
do đó tam giác NBM cân tại M
mà dễ thấy tam giác MBN cân tại B
do đó tam giác BNM đều
ta có \widehat{MDN}=\frac{1}{2}(sd\widehat{MN}+sd\widehat{KB})=\frac{1}{2}(sd\widehat{NB}+sd\widehat{KB})=\frac{1}{2}sd\widehat{KN}=\widehat{KMN} \Rightarrow \Delta MDN\sim \Delta KMN(g-g)
\Rightarrow \frac{MK}{KN}=\frac{MD}{MN}
tương tự \Delta BDN\sim \Delta KBN\Rightarrow \frac{BK}{NK}=\frac{BD}{NB} do đó \frac{MK+BK}{NK}=\frac{MD}{MN}+\frac{BD}{NB}=\frac{MD+BD}{MB}=1

\Rightarrow MK+BK=KN=KI+NI

\Rightarrow BK=NI

28 tháng 6 2020

bạn có thể giải thích cho mình tại sao tam giác BNM đều???

a: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà ON là đường cao

nên N là trung điểm của CD

Xét tứ giác ACMD có

N là trung điểm chung của CD và AM

AM vuông góc với CD tại N

Do đó: ACMD là hình thoi

b: NA=MA/2=10/2=5cm

=>NB=11cm

\(CN=\sqrt{5\cdot11}=\sqrt{55}\left(cm\right)\)

=>\(CD=2\sqrt{55}\left(cm\right)\)

 

10 tháng 12 2017

ghi đề lại đc ko bạn , mjk ko hiểu cho lắm