K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2018

Truyền thuyết "Sự tích Hồ Gươm" ra đời vào thời điểm lịch sử nào?

1.Trước khi quân Minh xâm lược nước ta (1407).
2.Trong thời kỳ kháng chiến chống giặc Minh (1407-1427).
3.Sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
4.Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long.

k mình nha các bạn!^_^

24 tháng 6 2018

năm 1886 , thế kỉ 15 , thời Lê Mạt

14 tháng 6 2017

Đáp án B

10 tháng 1 2019

Đáp án C

20 tháng 11 2021

D

2 tháng 12 2021

thời kì đầu dựng nước

2 tháng 12 2021

Tham Khảo

 

Thể loạitruyền thuyết

Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm thuộc nhóm những truyền thuyết về thời Hậu Lê - so với những truyền thuyết về thời kì đầu dựng nước (Con Rồng cháu Tiên, Bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng...)

D
datcoder
CTVVIP
26 tháng 12 2023

Sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm nào của thể loại truyền thuyết :

- Là tác phẩm được lưu truyền trong dân gian

- Nội dung đề cập đến những nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử

- Có sử dụng các yếu tố kì ảo

- Thể hiện tình cảm thái độ của nhân dân

15 tháng 10 2016

                                             Con rồng cháu tiên:

  Ý nghĩa: giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống (người VN ta là con cháu của các vua Hùng, là nòi giống rồng tiên), thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.

  Sự thật lịch sử: là sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nói nên nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt. Đền thờ Âu Cơ, vua Hùng, vùng đất Phong Châu.

                                              Bánh chưng bánh giầy:

  Ý nghĩa: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và tục làm hai loại bánh trong ngày Tết, đề cao lao động và nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

  Sự thật lịch sử: nhân vật Hùng Vương, tục làm bánh chưng bánh giầy.

                                      Sơn Tinh Thủy Tinh

  Ý nghĩa: giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt xưa. Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.

  Sự thật lịch sử: núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Tây), hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra hằng năm.

                                                    Thánh Gióng:

  Ý nghĩa: đề cao sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước. Thể hiện sức mạnh, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

  Sự thật lịch sử: đền thờ thánh Gióng (Sóc Sơn), tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy.

                                                Sự tích hồ Gươm:

  Ý nghĩa: giải thích tên gọi hồ Gươm, ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.

  Sự thật lịch sử: tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận. Tên địa danh thật: hồ Tả Vọng, hồ Gươm, Lam Sơn. Thời kỳ lịch sử có thật: khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh đầu thế kỷ XV.

hahabài này mình mới học sáng nay xong!

khocroimình phải học tới tận 4 tiết lận đó, còn 1 tiết buổi chiều nữaoe ớn lắm!

16 tháng 10 2016

bt bn à! Mik pjt bài nì lm s òi, mik đăng để thử kiến thức của các bn hui à ^^

Các đặc điểm của truyền thuyết mà sự tích Hồ Gươm có là:

- Có sử dụng các yếu tố kì ảo hoang đường 

- Thể hiện tình cảm thái độ của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện được đề cập tới

- Sư tích Hồ Gươm là tác phẩm tự sự dân gian

- Nội dung đề cập đến những nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử có thật

10 tháng 8 2023

Theo em, sự tích Hồ Gươm thể hiện những đặc điểm của thể loại truyền thuyết:

+ Có yếu tố kì ảo (Rùa cho Lê Lợi mượn gươm thần giết giặc)

+ Thể hiện lại lịch sử khởi nghĩa và đánh giặc của những anh hùng nước ta thời xưa.

+ Giải thích về tên gọi của sự vật hiện tại.

2 tháng 2 2023

Sự tích Hồ Gươm có đầy đủ 4 tiêu chí của thể loại truyền thuyết:

– Là tác phẩm tự sự dân gian (có nhân vật, bối cảnh, cốt truyện, ý nghĩa …)

– Nội dung đề cập đến những nhân vật lịch sử hoặc sự kiện lịch sử (Lê Lợi, cuộc kháng chiến chống quân Minh, Hồ Gươm …)

–  Có sử dụng các yếu tố kì ảo (gươm thần, Rùa Vàng, đức Long Quân)

– Thể hiện tình cảm thái độ của nhân dân đối với nhân vật, sự kiện được đề cập tới.