K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

Câu 2: 

uses crt;

var x,y:int64;

begin

clrscr;

readln(x,y);

writeln(x+y);

readln;

end.

18 tháng 3 2023

Uses crt;

var n,i,x,u: integer;

begin clrscr;

readln(n);

for i:=1 to n do begin

readln(x);

u:=u+x;

end;

writeln(u);

readln;

end.

25 tháng 12 2023

program TongCacSoNguyen;

var
  N, i, soNguyen, tong: integer;

begin
  // Nhập số lượng N
  write('Nhap so luong N: ');
  readln(N);

  // Khởi tạo tổng
  tong := 0;

  // Nhập và tính tổng các số nguyên
  for i := 1 to N do
  begin
    write('Nhap so nguyen thu ', i, ': ');
    readln(soNguyen);
    tong := tong + soNguyen;
  end;

  // In ra màn hình tổng
  writeln('Tong cua cac so nguyen la: ', tong);

  readln;
end.

18 tháng 3 2023

 Var i,n:integer;

s:longint;

Begin

Write('n = ');readln(n);

For i:=1 to n do

s:=s+i;

Write('Tong la ',s);

Readln;

End.

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ...
Đọc tiếp

Phần II. Tự luận. Sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal, viết chương trình giải các bài toán: 1. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 1. Tính tổng, hiệu, tích, thương của hai số bất kì được nhập từ bàn phím. Bài 2. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài và chiều rộng được nhập vào từ bàn phím. Bài 3. Tính chu vi và diện tích của hình tròn biết độ dài bán kính được nhập vào từ bàn phím. 2. Cấu trúc rẽ nhánh. Bài 4. Nhập vào hai số bất kì. So sánh và in ra màn hình số lớn, số nhỏ của hai số. Ví dụ: Nhập vào hai số: 56 45 Số lớn là 56, số nhỏ là 45 Bài 5. Nhập vào một số nguyên bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo số đó là số chẵn hay số lẻ. Ví dụ: Nhập vào một số cần kiểm tra: 45 Số vừa nhập là số lẻ. Bài 6. Nhập vào 3 số bất kì. Kiểm tra và in ra màn hình thông báo xem 3 số đó có tạo thành 3 cạnh của một tam giác không? Ví dụ: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 3 4 5 Ba số vừa nhập thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. Hay: Nhập vào 3 số cần kiểm tra: 8 2 5 Ba số vừa nhập không thỏa mãn là 3 cạnh của một tam giác. 3. Cấu trúc lặp. Bài 7. Tính tổng dãy số: S=1+2+3+…+n (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) (Với n là một số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím) 4. Dãy số và biến mảng. Bài 8. Nhập vào họ và tên và điểm trung bình của 36 học sinh lớp 8B. Bài 9. Nhập vào họ và tên, điểm toán, điểm văn của 38 học sinh lớp 8A.

0
8 tháng 5 2023

Input của chương trình là gì bạn nhỉ?

2 tháng 6 2022

a = int(input())
b = int(input())
c = int(input())
if a**2+b**2==c**2:
    print(a,b,c,"la ba canh cua tam giac")
elif a**2+c**2==b**2:
    print(a,b,c,"la ba canh cua tam giac")
elif b**2+c**2==a**2:
    print(a,b,c,"la ba canh cua tam giac")
else:
    print(a,b,c,"khong la ba canh cua tam giac")

25 tháng 12 2023

câu 1:
 

program AlgorithmExample;

var
  T, n: integer;

begin
  // Bước 1
  T := 8;
  n := 1;

  // Bước 2
  while T < 99 do
  begin
    // Bước 3
    n := n + 3;
    T := T * n;
  end;

  // Bước 4
  writeln('Gia tri cua T: ', T);
  writeln('Gia tri cua n: ', n);

  readln;
end.
câu 2:
 

program StudentAverage;

var
  n, countAboveAverage: integer;
  sum, average, score: real;

begin
  // Nhập số lượng học sinh
  write('Nhap so luong hoc sinh (1-70): ');
  readln(n);

  // Kiểm tra điều kiện
  if (n < 1) or (n > 70) then
  begin
    writeln('So luong hoc sinh khong hop le.');
    readln;
    halt;
  end;

  // Khởi tạo biến
  countAboveAverage := 0;
  sum := 0;

  // Nhập và tính điểm trung bình
  for var i := 1 to n do
  begin
    write('Nhap diem cua hoc sinh ', i, ': ');
    readln(score);
    sum := sum + score;

    // Kiểm tra điều kiện điểm trung bình
    if score >= 5.0 then
      countAboveAverage := countAboveAverage + 1;
  end;

  // Tính điểm trung bình
  average := sum / n;

  // In ra kết quả
  writeln('So luong hoc sinh dat diem trung binh tro len: ', countAboveAverage);
  writeln('Ti le hoc sinh dat diem trung binh tro len: ', countAboveAverage / n * 100:0:2, '%');

  readln;
end.
Lưu ý rằng trong chương trình của câu 2, điểm trung bình được tính và sau đó kiểm tra xem học sinh có đạt điểm
trung bình trở lên hay không.

 

 
4 tháng 2 2021

#TK

uses crt;

var s,i:integer;

begin

clrscr;

s:=0;

for i:=3 to 97 do

s:=s+i;

write(s);

readln;

end.

 

uses crt;

var s,i:integer;

begin

clrscr;

s:=0;

for i:=3 to 97 do 

  s:=s+i;

writeln(s);

readln;

end.

Câu 1: Chương trình máy tính được theo các bước:   A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình   B. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy   C. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máy   D. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tínhCâu 2: Tại sao cần viết chương trình?   A. viết chương trình giúp con người                             B. điều khiển máy tính   C. một cách đơn...
Đọc tiếp

Câu 1: Chương trình máy tính được theo các bước:

   A. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình

   B. Dịch chương trình thành ngôn ngữ máy

   C. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình rồi dịch chương trình thành ngôn ngữ máy

   D. Viết chương trình trên giấy rồi gõ vào máy tính

Câu 2: Tại sao cần viết chương trình?

   A. viết chương trình giúp con người                             B. điều khiển máy tính

   C. một cách đơn giản và hiệu quả hơn                          D. Cả A, B và C

Câu 3: Con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc như thế nào?

   A. thông qua một từ khóa                                   B. thông qua các tên

   C. thông qua các lệnh                                          D. thông qua một hằng

Câu 4: Viết chương trình là:

   A. hướng dẫn máy tính                                        B. thực hiện các công việc

   C. hay giải một bài toán cụ thể                           D. Cả A, B và C

Câu 5: Theo em hiểu viết chương trình là :

   A. Tạo ra các câu lệnh được sắp xếp theo một trình tự nào đó

   B. Viết ra một đoạn văn bản được sắp xếp theo chương trình

   C. Viết ra các câu lệnh mà em đã được học

   D. Tạo ra các câu lệnh để điều khiển Robot

Câu 6: Ngôn ngữ lập trình là:

   A. ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính

   B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính

   C. các dãy bit (dãy các số chỉ gồm 0 và 1)

   D. chương trình dịch

Câu 7: Môi trường lập trình gồm:

   A. chương trình soạn thảo                                                           B. chương trình dịch

   C. các công cụ trợ giúp tìm kiếm, sửa lỗi…                             D. Cả A, B và C

Câu 8: Ngôn ngữ được sử dụng để viết chương trình là:

   A. Ngôn ngữ lập trình                                                                 B. Ngôn ngữ máy

   C. Ngôn ngữ tự nhiên                                                                  D. Ngôn ngữ tiếng Việt

Câu 9: Chương trình dịch dùng để:

   A. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ máy

   B. Dịch từ ngôn ngữ lập trình sang ngôn ngữ tự nhiên

   C. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình

   D. Dịch từ ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ tự nhiên

Câu 10: Ngôn ngữ lập máy là:

   A. ngôn ngữ dùng để viết một chương trình máy tính

   B. ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính

   C. các câu lệnh được tạo ra từ hai số 1 và 0

   D. chương trình dịch

1
14 tháng 10 2022

Câu 1 .C

Câu 2 .C

Câu 3 . C

Câu 4 . D

Câu 5 . A

Câu 6 . B

Câu 7 . D

Câu 8 . A

Câu 9.  A

Câu 10 . C