K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2019

\(VD3,\sqrt{x+\sqrt{x}}=y\left(x\ge0\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y\ge0\\x+\sqrt{x}=y^2\end{cases}}\)

Dễ thấy x phải là số chính phương

Đặt \(x=a^2\left(a\in N\right)\)

\(\Rightarrow a^2+a=y^2\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)=y^2\)

Vì VP là số chính phương nên \(a\left(a+1\right)\)là số chính phương

Mà a và a + 1 là 2 số tự nhiên liên tiếp và a < a + 1

Nên a = 0 (tích 2 số nguyên liên tiếp là 1 scp thì phải có 1 số bằng 0 mà a < a + 1 nên a = 0)

Khi đó x = 0 ; y = 0

Vậy pt có nghiệm nguyên (x;y)=(0;0)

17 tháng 6 2019

VD1

<=> \(\left(\frac{3}{5}\right)^x+\left(\frac{4}{5}\right)^x=1\)

\(x=0;1\)không thỏa mãn

+  \(x=2\)=> \(\left(\frac{3}{5}\right)^2+\left(\frac{4}{5}\right)^2=1\)đúng

+  \(x>2\)

=> \(\left(\frac{3}{5}\right)^x< \left(\frac{3}{5}\right)^2,\left(\frac{4}{5}\right)^x< \left(\frac{4}{5}\right)^2\)

=> \(VT< 1\)(loại)

Vậy x=2

19 tháng 4 2021

Vì 105 là số nguyên lẻ nên 2x+5y+1 và 2020lxl+y+x2+x là số lẻ

=> 5y chẵn => y chẵn

Có:x2+x=x(x+1) là số chẵn nên 2020lxl lẻ

=>x=0

Thay x=0 vào phương trình (2x+5y+1)(2020lxl+y+x2+x)=105 ta được:

 \(\left(5y+1\right)\left(y+1\right)=105\Leftrightarrow5y^2+6y-104=0\)

Do \(y\in Z\)nên ta tìm ra y=4

Vậy phương trình có nghiệm là \(\left(x;y\right)=\left(0;4\right)\)

28 tháng 12 2018

 1: Tìm x, y nguyên tố thoả mãn

                         y2 – 2x2 = 1

Hướng dẫn:

Ta có y2 – 2x2 = 1 ⇒ y2   = 2x2 +1 ⇒ y là số lẻ

Đặt y = 2k + 1 (với k nguyên).Ta có (2k + 1)2 = 2x2 + 1

⇔ x2 = 2 k2 + 2k ⇒ x chẵn , mà x nguyên tố ⇒ x = 2, y = 3

28 tháng 12 2018

2: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình

                             (2x + 5y + 1)(2|x|   + y + x + x) = 105

 Hướng dẫn:

Ta có: (2x + 5y + 1)(2|x|  + y + x + x) = 105

Ta thấy 105 lẻ ⇒ 2x + 5y + 1 lẻ ⇒ 5y chẵn ⇒ y chẵn

2|x| + y + x + x = 2|x| + y + x(x+ 1) lẻ

có x(x+ 1) chẵn, y chẵn ⇒ 2|x|  lẻ ⇒ 2|x| = 1 ⇒ x = 0

Thay x = 0 vào  phương trình ta được

(5y + 1) ( y + 1) = 105 ⇔ 5y2 + 6y – 104 = 0

⇒ y = 4 hoặc y = \displaystyle -\frac{26}{5} ( loại)

Thử lại ta có x = 0; y = 4 là nghiệm của phương trình

Ta có: \(\left(\sqrt{2}\right)^2+a\cdot\sqrt{2}+b=0\)

\(\Leftrightarrow a\sqrt{2}+b=-2\)

Vì b là số nguyên 

và -2 cũng là số nguyên

nên \(a\sqrt{2}\) cũng là số nguyên(vô lý)

25 tháng 9 2021

\(x^2+ax+b=0\) có nghiệm là \(\sqrt{2}\) nên

\(2+a\sqrt{2}+b=0\\ \Leftrightarrow b=a\sqrt{2}\)

Mà \(a,b\in Z\) nên đẳng thức xảy ra khi: \(a=b=0\)

21 tháng 4 2017

Ta có:

\(y^3=\left(x-2\right)^4-x^4\)

\(\Leftrightarrow y^3=-8\left(x-1\right)\left(x^2-2x+2\right)\)

\(\Rightarrow\)y là số chẵn

Đặt \(y=-2k\left(k\in Z\right)\)

\(\Rightarrow-8k^3=-8\left(x-1\right)\left(x^2-2x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow k^3=\left(x-1\right)\left(x^2-2x+2\right)\)

Đễ dàng chứng minh được \(\left(x-1\right);\left(x^2-2x+2\right)\) nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=m^3\\x^2-2x+2=n^3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow n^3=m^6+1\)

Ta lại có: \(m^6< m^6+1\le\left(m^2+1\right)^3\)

\(\Rightarrow m^6+1=\left(m^2+1\right)^3\)

\(\Leftrightarrow m^2\left(m^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=0\end{cases}}\)