K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2017

Qua điểm O kẻ tia Ot // Ox. Khi đó, A ^ = A O x ^  (2 góc so le trong).

Do O t ∥ O x O y ∥ O x nên   O t ∥ O y ,   B ^ = B O t ^  (2 góc so le trong)

Từ đó, ta có A O B ^ = A O t ^ + t O B ^ = A ^ + B ^ .

Vậy  A ^ + B ^ = A O B ^  (đpcm)

30 tháng 8 2023

loading...

a) Vẽ tia By' là tia đối của tia By

Ta có:

∠ABy' + ∠ABy = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ABy' = 180⁰ - ∠ABy

= 180⁰ - 135⁰

= 45⁰

⇒ ∠ABy' = ∠BAx = 45⁰

Mà ∠ABy' và ∠BAx là hai góc so le trong

⇒ By // Ax

b) Ta có:

∠CBy' = ∠ABC - ∠ABy'

= 75⁰ - 45⁰

= 30⁰

⇒ ∠CBy' = ∠BCz = 30⁰

Mà ∠CBy' và ∠BCz là hai góc so le trong

⇒ By // Cz

18 tháng 9 2023

Qua C kẻ đường thẳng d song song với Ax

Vì Ax // By nên d // By

Vì d // Ax nên \(\widehat A = \widehat {{C_1}}\)(2 góc so le trong)

Vì d // By nên \(\widehat B = \widehat {{C_2}}\) (2 góc so le trong)

Mà \(\widehat C = \widehat {{C_1}} + \widehat {{C_2}}\)

Vậy \(\widehat C = \widehat A + \widehat B\)(đpcm)

8 tháng 6 2017

Ở trong góc AOB vẽ tia O t / / A x . Khi đó A O t ^ = A ^ = a °  (cặp góc so le trong).

Suy ra B O t ^ = b ° . Vậy B O t ^ = B ^ = b ° .

Do đó By // Ot (vì có cặp góc so le trong bằng nhau).

Vậy Ax // By (vì cùng song song với Ot)

7 tháng 4 2020

ai chơi ngọc rồng onlie ko cho mk xin 1 nick

7 tháng 4 2020

a) Vẽ tia CO cắt tia đối của tia By tại E

Xét tam giác vuông AOC và tam giác vuông BOE có : 

AO = OB ( gt ) 

AOC = BOE ( 2 góc đối đỉnh ) 

\(\implies\)  tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

\(\implies\) AC = BE ( 2 cạnh tương ứng ) 

Xét tam giác vuông DOC và tam giác vuông DOE có : 

OD chung 

OC = OE ( tam giác vuông AOC = tam giác vuông BOE ) 

\(\implies\) tam giác vuông DOC = tam giác vuông DOE ( 2 cạnh góc vuông ) 

\(\implies\) CD = ED ( 2 cạnh tương ứng ) 

Mà ED = EB + BD 

\(\implies\) ED = AC + BD 

\(\implies\) CD = AC + BD 

b) Xét tam giác DOE vuông tại O có : 

OE2 + OD2 = DE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) 

 Xét tam giác BOE vuông tại B có : 

OB2 + BE2 = OE2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( * ) 

 Xét tam giác BOD vuông tại B có : 

OB2 + BD2 = OD2 ( Theo định lý Py - ta - go ) ( ** )

Cộng ( * ) với ( ** ) vế với vế ta được : 

OE2 + OD2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

Mà OE2 + OD2 = DE2 ( cmt ) 

\(\implies\) DE2 = 2. OB2 + EB2 + DB2 

                 = 2. OB2 + EB . ( DE - BD ) + DB . ( DE - BE ) 

                 = 2. OB2 + EB . DE - EB . BD + DB . DE - DB . BE 

                 = 2. OB2 + ( EB . DE + DB . DE ) - 2 . BD . BE 

                 = 2. OB2 + DE . ( EB + DB ) - 2 . BD . BE  

                 = 2. OB2 + DE2 - 2 . BD . BE  

\(\implies\) 2. OB2 - 2 . BD . BE = 0 

\(\implies\) 2. OB2 = 2 . BD . BE

\(\implies\) OB2 = BD . BE 

Mà BE = AC ( cmt ) ; OB = AB / 2 ( gt ) 

\(\implies\) AC . BD = ( AB / 2 )2 

\(\implies\) AC . BD = AB2 / 4 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 8 2023

Lời giải:
Ta thấy:

$\widehat{yBA}+\widehat{BAx}=124^0+56^0=180^0$. Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $By\parallel Ax$ (đpcm)

15 tháng 6 2018

a) Ta có tAx ^ + xAB ^ = 180 ∘  (hai góc kề bù) mà  tAx ^ = 60 ∘

⇒ xAB ^ = 180 ∘ − 60 ∘ = 120 ∘

Mặt khác  ABy ^ = 120 ∘

⇒ xAB ^ = ABy ^  mà hai góc này ở vị trí so le trong

⇒ Ax // By

b)

Kẻ tia By' là tia đối của tia By

Ta có:  ABy ^ + ABy' ^ = 180 ∘  (hai góc kề bù) mà  ABy ^ = 120 ∘

⇒ ABy' ^ = 180 ∘ − 120 ∘ = 60 ∘

Mặt khác ABC ^ = 90 ∘  hay ABy' ^ + y'BC ^ = 90 ∘

⇒ y'BC ^ = 90 ∘ − 60 ∘ = 30 ∘

Ta có y'BC ^ + CBy ^ = 180 ∘ (hai góc kề bù)

⇒ CBy ^ = 180 ∘ − 30 ∘ = 150 ∘

Ta lại có  BCz ^ = 150 ∘

⇒ BCz ^ = CBy ^  mà hai góc này ở vị trí so le trong

⇒ By // Cz

7 tháng 4 2017

ủng hộ mk nha mọi người

22 tháng 5 2018

Bạn tự vẽ hình nha

Câu a

Chứng minh : Kẻ OC cắt BD tại E

Xét ΔCAO và ΔEBO có :

ˆA=^OBE (=1v)

AO=BO (gt)

^COA=^BOE (đối đỉnh)

⇒ΔCAO=ΔEBO (cgv - gn )

⇒OC=OE ( hai cạnh tương ứng )

và AC=BE ( hai cạnh tương ứng )

Xét ΔOCD và ΔOED có :

OC=OE (c/m trên )

^COD=^DOE ( = 1v )

OD chung

⇒ΔOCD=ΔOED (cgv - cgv )

⇒CD=DE (hai cạnh tương ứng )

mà DE = BD + BE

và AC = BE ( c/m trên )

⇒CD=AC+BD

19 tháng 2 2019

tự kẻ hình :

xét tam giác AOK và tam giác BOD có : 

AO = OB do O là trung điểm của AB (gt)

góc AOK = góc BOD (đối đỉnh)

góc KAO = góc OBD = 90 do...

=>  tam giác AOK = tam giác BOD (cgv - gnk)