K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2018

Bình phương a và b lên để so sánh

25 tháng 4 2020

\(a=\sqrt{1969}+\sqrt{1971}\)

\(\Rightarrow a^2=1969+2\sqrt{1969\cdot1971}+1971\)

\(\Rightarrow a^2=2\cdot1970+2\sqrt{1969\cdot1971}\)                        (1)

\(b=2\cdot\sqrt{1970}\)

\(\Rightarrow b^2=4\cdot1970=2\cdot1970+2\cdot1970\)                   (2)

có : \(1969+1971\ge2\sqrt{1969\cdot1971}\)

\(\Rightarrow2\cdot1970\ge2\sqrt{1969\cdot1971}\)    vì 1969 khác 1971

\(\Rightarrow2\cdot1970>2\sqrt{1969\cdot1971}\)               (3)

\(\left(1\right)\left(2\right)\left(3\right)\Rightarrow a^2< b^2\) mà a;b không âm

\(\Rightarrow a< b\)

\(A^2=3940+2\cdot\sqrt{1970^2-1}\)

\(B^2=3940+2\cdot\sqrt{1970^2}\)

mà \(1970^2-1< 1970^2\)

nên A<B

27 tháng 9 2021

Còn thêm cách nào khác ko ạ? Nếu có thì giúp em nha. Cảm ơn anh nhiều!

23 tháng 4 2017

\(\sqrt{1969}+\sqrt{1971}< 2\sqrt{1970}\)

10 tháng 8 2017

So sánh:\(\sqrt{1969}+\sqrt{1971}\)\(2\sqrt{1970}\)

Ko bt bn giả ra chưa nhưng mk sẽ giải thử:

Áp dụng bất đẳng thức Bu-nhi- a -cốp- xki ta có:

\(\left(a+b\right)^2\le2\left(a^2+b^2\right)\)thay vào đề bài đc:

\(\left(\sqrt{1969}+\sqrt{1971}\right)^2\le2\left(1969+1971\right)=\)

\(2.2.1970=4.1970\)\(=\left(2\sqrt{1970}\right)^2\) (1)

Hiển nhiên ko có dấu "=" vì \(a\ne b\) \(\left(\sqrt{1969}< \sqrt{1971}\right)\) (2)

(1); (2) \(\Rightarrow\left(2\sqrt{1970}\right)^2>\left(\sqrt{1969}+\sqrt{1971}\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{1969}+\sqrt{1971}< 2\sqrt{1970}\)(đpcm)

Thay x=4 vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được

\(f\left(4\right)=\sqrt{4}=2\)

=>A(4;2) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=2\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được;

\(f\left(2\right)=\sqrt{2}>1\)

=>B(2;1) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=8\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:

\(y=\sqrt{8}=2\sqrt{2}\)

=>\(C\left(8;2\sqrt{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=\sqrt{x}\)

Thay \(x=4-2\sqrt{3}\) vào \(y=\sqrt{x}\), ta được:

\(y=\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1< >1-\sqrt{3}\)

=>\(D\left(4-2\sqrt{3};1-\sqrt{3}\right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

Thay \(x=6+2\sqrt{5}\) vào \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\), ta được:

\(f\left(6+2\sqrt{5}\right)=\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}+1\right|=\sqrt{5}+1\)

vậy: \(E\left(6+2\sqrt{5};1+\sqrt{5}\right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y=f\left(x\right)=\sqrt{x}\)

7 tháng 8 2020

CM cái sau: 

Ta có: \(a+\frac{1}{a}=\frac{a}{1}+\frac{1}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{1}.\frac{1}{a}}=2.1=2\) (bất đẳng thức Cauchy)

Chứng minh: 

\(\left(a-b\right)^2\ge0\left(\forall a,b\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2\ge4ab\)

\(\Leftrightarrow a+b\ge2\sqrt{ab}\)

(áp dụng vào cái trên)

7 tháng 8 2020

Dấu "=" xảy ra khi:

\(a=\frac{1}{a}\Leftrightarrow a^2=1\Rightarrow a=1\left(a>0\right)\)

23 tháng 7 2023

Biểu thức không phải phân thức:

\(x^2y+y\)

⇒ Chọn A

29 tháng 2 2020

Bài 1 :

\(P=2x+y+\frac{30}{x}+\frac{5}{y}\)

\(=\frac{10x}{5}+\frac{5y}{5}+\frac{30}{x}+\frac{5}{y}\)

\(=\frac{6x}{5}+\frac{4x}{5}+\frac{y}{5}+\frac{4y}{5}+\frac{30}{x}+\frac{5}{y}\)

\(=\left(\frac{6x}{5}+\frac{30}{x}\right)+\left(\frac{4x}{5}+\frac{4y}{5}\right)+\left(\frac{y}{5}+\frac{5}{y}\right)\)

Áp dụng bất đẳng thức Cô - si cho 2 số không âm

\(\frac{6x}{5}+\frac{30}{x}\ge2\sqrt{\frac{6x}{5}.\frac{30}{x}}=2\sqrt{36}=2.6=12\left(1\right)\)

\(\frac{y}{5}+\frac{5}{y}\ge2\sqrt{\frac{y}{5}.\frac{5}{y}}=2\left(2\right)\)

Theo đề bài ta có : \(x+y\ge10\) suy ra

\(\frac{4x}{5}+\frac{4y}{5}=\frac{4\left(x+y\right)}{5}\ge\frac{4.10}{5}=8\left(3\right)\)

Cộng (1) ; (2) và (3) vế với vế ta được :
\(\frac{6x}{5}+\frac{30}{x}+\frac{y}{5}+\frac{5}{y}+\frac{4x}{5}+\frac{4y}{5}\ge12+2+8=22\)

Dấu " = " xay ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{6x}{5}=\frac{30}{x}\\\frac{y}{5}=\frac{5}{y}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=25\\y^2=25\end{matrix}\right.\)

Vì x ; y dương nên \(\left(x;y\right)=\left(5;5\right)\)

29 tháng 2 2020

Bài 2 :

Đặt \(x=a+b=\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow x^3=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)\)

\(\Leftrightarrow x^3=2+\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+\sqrt[3]{\left(2+\sqrt{5}\right)\left(2-\sqrt{5}\right)}.x\)

\(\Leftrightarrow x^3=4+\sqrt[3]{4-5}.x\)

\(\Leftrightarrow x^3=4-3x\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x^2+x^2-x+4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+4\right)=0\)

\(x^2+x+4=x^2+2.x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\left(\forall x\right)\)

Nên \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=a+b=1\)

\(\Rightarrow\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}=1\left(đpcm\right)\)

Chúc bạn học tốt !!