K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

a) Số các số chia hết cho 3: \(\dfrac{198-3}{3}+1=66\left(số\right)\)

b) Số các số chia 3 dư 1: \(\dfrac{199-1}{3}+1=67\left(số\right)\)

c) Số các số chia hết cho 2 và 3: \(\dfrac{198-6}{6}+1=33\left(số\right)\)

 

13 tháng 12 2015

1:1026

2: 8 số 

3: 30 số

13 tháng 12 2015

1.là 1002

2. là 8

3. là 40

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 8 2023

a, Số số hạng lẻ chia hết cho 9 là:

\(\left(\dfrac{198-9}{9}+1\right):2=11\left(số\right)\)

b, Số số hạng chia hết cho 3 là:

\(\left(\dfrac{297-3}{3}+1\right)=99\left(số\right)\)

Do bắt đầu và kết thúc bằng số lẻ suy ra có 49 số chẵn chia hết cho 3.

 

a: Số lẻ chia hết cho 9 là;

(189-9):18+1=11(số)

b: Số số chẵn chia hết cho 3 là (294-6):6+1=49(số)

9 tháng 7 2015

Số lẻ nhỏ nhất chia hết cho 9 trong dãy số là: 9

Số lẻ lớn nhất chia hết cho 9 trong dãy số là: 189

Trong dãy số trên có số số lẻ chi hết cho 9 là:

                                  (189-9):18+1=11(số)

 

11 tháng 6 2015

ĐON BỪA                

a, :

- Cho 3 số dư là 0;1;2

- Cho 4 số dư là 0;1;2;3;4

- Cho 5 số dư là 0;1;2;3;4;5

b,

- Chia hết cho 3 là 3k

- Chia 3 dư 2 là 3k+2

24 tháng 8 2015

Bài giải:
a) Số dư trong phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên b ≠ 0 là một số tự nhiên r < b nghĩa là r có thể  là 0; 1;...; b - 1.

Số dư trong phép chia cho 3 có thể là 0; 1; 2.

Số dư trong phép chia cho 4 có thể là: 0; 1; 2; 3.

Số dư trong phép chia cho 5 có thể là: 0; 1; 2; 3; 4.

b) Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3 là 3k, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 1 là 3k + 1, với k ∈ N.

Dạng tổng quát của số tự nhiên chia hết cho 3, dư 2 là 3k + 2, với k ∈ N.

tic mk nhé >.^

24 tháng 8 2015

giúp mình với các bn ơi

26 tháng 6 2016

a) Trong mỗi phép chia cho 3 số dư có thể là 0 ; 1 hoặc 2

...............................................4..........................0 ; 1 ; 2 hoặc 3

...............................................5..........................0 ; 1 ; 2 ; 3 hoặc 4

b) Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k (k thuộc N)

..................................................3 dư 1 là 3k+1 (k thuộc N)

..................................................3 dư 2 là 3k+1 (k thuộc N)

31 tháng 10 2015

1) Gọi số cần tìm là A(A thuộc N)

Vì A chia 4 dư 3, ... nên A + 8 chia hết cho 4, 17, 19.

=> A + 8 chia hết cho 1292 (ƯCLN(4; 17; 19) = 1)

Số dư của A khi chia cho 1292 là:

1292 - 8 = 1284

Vậy A chia 1292 dư 1284.

2) Vì 2a - 3b chia hết cho 13 nên 4(2a - 3b) chia hết cho 13.

Xét tổng:

4(2a - 3b) - (8a - b)

= 8a - 12b - 8a + b

= (12b + b) - (8a - 8a) 

= 13b chia hết cho 13.

Mà 4(2a -3b) chia hết cho 13 nên 8a - b chia hết cho 13(ĐPCM)

Tick ủng hộ mình nha

11 tháng 8 2016

mình là 1292 k

26 tháng 5 2016

a.

Trong phép chia cho 3, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2.

Trong phép chia cho 4, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3.

Trong phép chia cho 5, số dư có thể là 0 hoặc 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4.

b.

Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: \(3k\)

Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là: \(3k+1\)

Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là: \(3k+2\)

Chúc bạn học tốtok

26 tháng 5 2016

A) trong phép chia cho 3 số dư có thể là : 0;1;2

trong phép chia cho 4 số dư có thể là: 0;1;2;3

trong phép chia cho 5 số dư có thể là:'0;1;2;3;4

b) dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư một là 3k+1 ( k€n)

dạng tổng quát của số chia hết cho 3 dư 2 là : 3k+2 (k€n)

12 tháng 9 2015

a. trong phép chia :

cho 3 thì số dư là 0,1,2

cho 4 thì số dư là 0,1,2,3

cho 5 thì số dư là 0,1,2,3,4

b. tổng quát:

số chia hết cho 3: 3k

số chia 3 dư 1: 3k+1

số chia 3 dư 2: 3k+2